BẪY NỢ MANG TÊN TÌNH THÂN, GIA ĐÌNH NUÔI TÔI MUỐN TÔI HIẾU THẢO CẢ ĐỜI - 5
Cập nhật lúc: 2025-07-13 21:50:57
Bà nội lập tức cúp máy.
thấy hả , thấy đau lòng như đang hành hạ chính .
Cái cảm giác "xả cơn giận" mà tưởng tượng… đến.
vẫn thương bà, vẫn nỡ để bà buồn.
mắc kẹt trong nhà tù cảm xúc của chính , trằn trọc cả đêm yên.
Chồng thấy tâm trạng , liền gửi con gái sang nhà chồng, xin nghỉ phép dẫn một chuyến du lịch tới Tân Cương.
Đồng cỏ bát ngát, từng đàn bò cừu, dòng suối uốn lượn, núi tuyết trập trùng.
Trong khung cảnh như , cuối cùng cũng buông lòng xuống.
với chồng: “Em gì nữa.”
bảo: “Em đau khổ.”
Chồng ngửa cỏ, tay gối đầu, lên bầu trời xanh thẳm và khẽ:
“Tiểu Linh, đừng để giam cầm bởi cái gọi là 'ơn nghĩa'. Bà nội từng che chở cho em, nhưng tất cả bóng tối thời thơ ấu của em cũng đều do bà tạo .”
Một câu như đánh thức trong mộng.
Chúng lái xe qua con đường Độc Khố, chụp ảnh ở cánh đồng hoa tử tô mênh mông, ngủ trong lều bên hồ Sayram, xem dân du mục vắt sữa dê, ăn thịt nướng, buổi tối ngắm trời lấp lánh.
cuối cùng cũng tha thứ cho chính .
là một cá thể độc lập, xứng đáng sống một cuộc đời tươi .
bạn đời đồng hành, cô con gái luôn bám lấy , sự nghiệp yêu thích.
Hà cớ gì tự giam trong ngôi làng nhỏ của hơn ba mươi năm ?
Sau khi trở về, thấy thông báo từ ủy ban thôn, liền mang đặc sản mua gửi cho một phần.
Mẹ mấy gói mơ khô, đôi mắt ngân ngấn lệ:
“Tiểu Linh, ngờ cả đời còn thể ăn thứ con mua cho.”
Khoảng cách giữa chúng quá lớn, còn cách chuyện tự nhiên với bà.
Chỉ lí nhí đáp: “Mua nhiều quá, ăn hết thì phí.”
Mẹ vội vàng gật đầu, bận rộn lấy khoai lang phơi khô và hạt dẻ mới thu hoạch cho :
“Chẳng gì quý , con mang về ăn lấy vị.”
Ở tuổi hơn ba mươi, cố gắng học cách thế nào để hòa hợp với chính ruột của . Khó khăn lắm mới đục một cái lỗ nhỏ trong bức tường ngăn cách dày đặc…
Thế mà suýt nữa một cái tát của ba đánh sập.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/bay-no-mang-ten-tinh-than-gia-dinh-nuoi-toi-muon-toi-hieu-thao-ca-doi/5.html.]
Ông xông , tức tối:
“Tiểu Linh, con c.h.ế.t ? Bà con tuổi tác lớn , mà con còn cố tình lời tổn thương qua điện thoại?”
“Con quên ai là nuôi con khôn lớn? Quên ai dù nắng mưa vẫn đến trường thăm con? Con cũng , lương tâm chứ.”
Cái tát bỏng rát bên má, nhưng đau bằng vết thương trong lòng.
trừng mắt ba:
“Là con ép bà nuôi con ? Con cha đàng hoàng, nếu bà lợi dụng con để ép sinh con trai, thì con sống trong tình yêu thương, lớn lên hạnh phúc bao nhiêu.”
“Còn cái chuyện nắng mưa đến thăm con nữa, ba bà mỗi tới đều ba với con ?”
“Bà mua đồ mới cho em trai mà mua cho con!”
“Bà gọi điện về quê than phiền con tiêu xài hoang phí – , từng ?”
Đôi mắt vốn đỏ, giờ tức đến trừng cả mắt, bước đến đối mặt bà nội:
“ lúc nào từng than phiền Tiểu Linh tiêu xài? cứ thắc mắc con gái chẳng với , gặp cứ như thấy kẻ thù, hóa là bà – cái đồ già hổ – bày trò chia rẽ!”
Ánh mắt bà nội ánh lên chút lúng túng, bà buồn bã:
“Tiểu Linh, bà cực khổ nuôi con, còn đạp xe ba bánh đến trường thăm con, mà giờ con nghĩ về bà như ?”
Ba sốt ruột xua tay:
“Thôi đừng nhắc mấy chuyện cũ nữa!”
Ha, ông gọi đó là “chuyện cũ”.
chìa tay :
“Không chuyện xưa, thì chuyện mới . Viện phí và tiền chăm sóc bao giờ trả cho con? 18.300 tệ đấy!”
Sắc mặt ông tái xanh:
“Con hết chuyện ? Bà con già , đầu óc lẫn lộn, kêu em con lo thanh toán viện phí thôi, con cũng so đo? Mà cũng , bảo hiểm y tế của bà là do ba đóng, tiền đó lẽ thuộc về ba.”
tin nổi tai .
“Ba cái gì ? Nếu con ứng viện phí, thì ba mà đòi bồi ? Ba buồn ? Mẹ ruột bệnh, lo tiền, chăm sóc, giờ còn mặt dày tranh tiền phí với con?”
“Được, ngoài sân, con hỏi bà con xem, ai chuyện lạ như ?”
Thấy mở cửa định kêu làng xóm tới chứng, ba lập tức bịt miệng kéo .
“Con gì? Chưa đủ rối loạn ? Con để cả làng , cho mặt nhà ?”
“Ba cảnh cáo con, bà con mấy hôm nay sức khỏe , lát nữa con là đưa bà về chăm sóc.”
“Con cũng là , đừng để con gái con học cái thói của con!”
Bà nội liều mạng xua tay.