Thông báo
🔥SUU TRUYEN ĐÃ HOẠT ĐỘNG TRỞ LẠI. CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI WEBSITE ĐỌC TRUYỆN CHỮ HÀNG ĐẦU.🔥
- Nếu bạn muốn sở hữu 1 website đọc truyện chữ như Suu Truyện thì hãy liên hệ telegram @devdark07. Hoặc qua mail: devdark383@gmail.com

BỐ MẸ THIÊN VỊ EM TRAI, KHI GIÀ YẾU LẠI MUỐN CON GÁI BÁO HIẾU - 5

Cập nhật lúc: 2025-07-10 17:58:03

 

Không hiểu , bà cụ rưng rưng:

 

“Trời ơi cái xã hội … cả dãy phố bán đồ trẻ em, chỉ cháu là khinh thường bác!”

 

Rồi bà đột nhiên cao giọng tuyên bố:

 

“Cô gái! Vì tấm lòng của cháu, mùa đông năm nay quần áo cho tất cả bọn trẻ trong viện phúc lợi đều mua ở chỗ cháu!”

 

sững sờ như vận may đập trúng, đến choáng váng cả .

 

“Triệu Tử Tuyên! Còn mau đơn đặt hàng cho bà !” —

Bà chủ xuất hiện từ khi nào, vỗ vai đầy tán thưởng, thì thầm:

 

“Cố gắng với cô nhé! Có đơn thì cô tăng hoa hồng cho!”

 

Ngày hôm đó,

 

trở thành nhân viên bận rộn nhất cửa tiệm.

 

Bà chủ khép miệng, báo với :

 

“Hôm nay hoa hồng của em vượt mốc mười ngàn !”

 

—----

 

khi về nhà, thấy em gái một cầm bằng nước lạnh.

 

Vừa thấy , nó mừng rỡ như con cún nhỏ chạy vòng quanh:

 

“Chị ơi! Bố bảo em ngoan ngoãn chờ ở nhà, đợi bố đón trai ăn xong sẽ mang phần về cho em!”

 

— bố chỉ giữ lời với em trai.

 

Những lời hứa dành cho và em gái, dù nhỏ thế nào, ông từng thực hiện.

 

kéo em gái ngoài:

 

“Đi thôi, đừng đợi nữa. Bố sẽ mang đồ ăn về . Chị tiền , hôm nay dẫn em ăn ngon!”

 

dắt em trung tâm thương mại lớn nhất thành phố.

 

Dùng tiền lương tạm ứng từ bà chủ, mua cho em gái một con gà nướng mà nó hằng mơ ước nếm thử.

 

Nó như bước từ thời bao cấp, cái gì cũng trầm trồ ngạc nhiên.

 

Sau khi ăn no nê, nó ngẩn ngơ ma-nơ-canh mặc đồ ngoài tủ kính:

 

“Chị ơi! Em chữ ! Chị mặc áo lông đúng ?!”

 

Từ nhỏ đến giờ em mặc đồ cũ của khác.

 

chằm chằm ma-nơ-canh với ánh mắt ngưỡng mộ:

 

“Ở trong phòng điều hòa ấm áp mà còn mặc áo dày như thế, chắc chắn là lạnh ha…”

 

Mũi cay xè, lập tức xông mua ngay cho em một chiếc áo lông mới tinh.

 

ngạc nhiên sung sướng, hôn mấy cái liền.

 

Khi em cởi chiếc áo cũ bạc màu, chiếc áo mới, gương mặt tím tái bỗng chốc đỏ hồng.

 

Nó vui như phát hiện thế giới mới:

 

“Chị ơi! Trước giờ em cứ tưởng ai cũng chịu lạnh như em, hôm nay mới thì tụi bạn mặc áo lông bên trong đồng phục!”

 

Thì tay em sinh lạnh giá.

 

Chẳng qua từng mặc ấm mà thôi.

 

[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/bo-me-thien-vi-em-trai-khi-gia-yeu-lai-muon-con-gai-bao-hieu/5.html.]

cúi xuống ôm em lòng:

 

“Đây là chiếc áo mới đầu tiên chị mua cho em. Sau chị sẽ mua cái thứ hai, cái thứ ba… cho đến khi em trưởng thành.”

 

Em gái bỗng im lặng.

 

Khi ngẩng đầu lên, nước mắt đầm đìa:

 

“Giá mà chị là em thì mấy…”

 

Khoảnh khắc , kìm bật ngay trong tiệm đồ trẻ em.

 

bảo em:

 

“Bố đều ‘chị cả như ’, thì chị chính là của em.”

 

em lắc đầu kiên quyết:

 

“Em lấy lý do đó để ràng buộc chị. Sau chị sẽ con riêng, em thể cướp mất của .”

 

—-----

 

Ngày nhập học đến nhanh.

 

dùng tiền tích cóp suốt thời gian qua, dẫn em gái đến thuê một căn hộ sinh viên rẻ nhất gần khu đại học.

 

Phòng lớn, nhưng gần trường mới của em gái nhất.

 

Hằng ngày đưa em học, đó tính toán thời gian, bắt tàu điện ngầm về, chạy qua chạy giữa hai trường.

 

Học kỳ đầu tiên vô cùng khó khăn.

 

Trả xong tiền thuê, điện nước và học phí, gần như còn tiền ăn.

 

đầu tiên gọi điện cho bố, nhưng ông giọng liền gắt lên:

 

“Tử Tuyên, đừng suốt ngày xin tiền nhà. Làm chị mà bố bắt nghỉ học là ơn lớn, con nên cảm ơn bố!”

 

“À đúng , nhớ trường lo cho em trai nữa đấy!”

 

chỉ thấy buồn .

 

Ông ghét là “cuồng nuôi em trai”,

mà giờ hi sinh cả đời vì em trai.

 

đường lui.

 

hiện tại vẫn đến lúc đoạn tuyệt với gia đình.

 

Để thoát khỏi sự khống chế của gia đình ruột,

dốc lực vươn lên.

 

Khi kiếm đồng tiền đầu tiên từ gia sư và lách,

ly hôn — gọi điện cho đầu tiên.

 

cẩn thận bắt máy.

 

Trong điện thoại, bà còn dữ dằn như , mà bắt đầu tỏ mềm mỏng:

 

“Tử Tuyên , bố con con tuyển thẳng ngành thể dục? Vậy học xong về giáo viên thể dục hả?”

 

Trong tiềm thức của bà, học thể dục là tương lai.

 

Ngày xưa thi đấu điền kinh đoạt bao huy chương, bà chỉ khinh thường:

 

“Xì! Cái thứ đó ăn ?”

 

Đến giờ bà vẫn tham vọng của , cứ nghĩ chỉ học cho cái bằng.

 

“Con sống ở thành phố chắc lắm nhỉ? Có dư tiền ? Em họ bệnh mổ, thật sự tiền…”

 

Loading...