Bỏ Trốn Cùng Cô Út - Chương 3
Cập nhật lúc: 2025-07-11 00:09:01
Mẹ hài lòng kết thúc chủ đề, dịu dàng xoa đầu .
“Thế mới đúng chứ. Không uổng công yêu thương con. Đừng mà học theo cô út của con, bây giờ ai nhắc đến cô chẳng đều nhạo ?”
cầm đũa mà chẳng cảm nhận mùi vị gì, lén em trai đang bên cạnh ăn kẹo.
Kẹo sô-cô-la, kẹo sấy giòn, kẹo sữa… chắc là ngon lắm nhỉ?
Rõ ràng, đó vốn là kẹo của .
cảm thấy… cô út cũng hẳn là tệ như họ .
Thực , khá thích cô út.
Chuyện cô út về nhà tạo một làn sóng bàn tán trong làng. Mấy ngày liền, ai ai cũng xì xào về chuyện của gia đình .
Bà nội là sĩ diện nhất, nhưng hề né tránh, ngược còn ung dung khắp nơi khoe khoang.
“Ôi dào, con gái út của về, đưa cho hẳn hai ba vạn đấy! còn thấy ngại quá cơ. Mẹ ruột vẫn là ruột, cuối cùng nó cũng nỡ cắt đứt quan hệ với , chẳng cần khác lo chuyện bao đồng!”
Ban đầu, dân làng tin.
Thế là bà nội bám lấy từng , kể kể chuyện tối hôm đó, đến mức mặt mày rạng rỡ, đương nhiên là thêm chút thêu dệt cho hấp dẫn.
Bà còn tuyên bố chắc nịch rằng từ nay cô út đổi, mỗi tháng sẽ gửi tiền về, còn sẽ phụng dưỡng bà tử tế.
Bà vẽ đủ viễn cảnh , duy chỉ một điều hề nghĩ đến—cô út ở bên ngoài sống khổ sở , vui vẻ .
chẳng bao lâu , bà nội nổi nữa.
Bởi vì bà phát hiện… bà thể liên lạc với cô út nữa.
Số điện thoại cô út để là giả, gọi thế nào cũng .
Tiền gửi về cũng chẳng thấy .
Thế là bà nội về trạng thái nguyền rủa cô út như :
“Đồ con bất hiếu, đồ vong ơn! Ra đường xe cán c.h.ế.t , sinh con hậu môn !”
thể hiểu nổi, tại mà căm hận con gái đến mức đó.
trong những gia đình hạnh phúc, dường như chuyện cũng chẳng gì lạ—giống như chính nhà .
…
Thời gian trôi qua, cũng lớn dần, đến tuổi thi chuyển cấp.
Lúc , trong làng mấy ai coi trọng chuyện học hành của con gái, nhưng vì chính sách giáo dục bắt buộc chín năm, ba cũng cản.
Sau đó, thi , trong top đầu của cả huyện.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/bo-tron-cung-co-ut/chuong-3.html.]
Hiệu trưởng rằng nếu học ở trường cấp hai trong thị trấn thì sẽ phí phạm, khuyên nên lên thành phố học.
Vì chuyện , thầy hiệu trưởng đến nhà tận ba .
“Vinh Phán Phán là một nhân tài hiếm trong làng suốt bao năm qua. Con bé thông minh, tiếp thu nhanh. Chỉ cần hai chị chịu đầu tư cho nó học hành, chắc chắn sẽ tiền đồ rộng mở.”
Thầy chân thành, nhưng ba hiểu mấy.
Ba chỉ học hết cấp hai, còn xong tiểu học. Cả đời họ chỉ ruộng, dù hiểu tầm quan trọng của học vấn, nhưng tại con gái cần học nhiều như .
Mẹ bóc đậu lẩm bẩm:
“Hiệu trưởng , thầy đùa với đấy ? Con gái học xong cấp hai là thể , cần gì lên tận thành phố học cho xa xôi tốn kém?”
Thầy hiệu trưởng sốt ruột:
“Người khác thì dám chắc, nhưng Phán Phán thực sự thông minh, học cái gì cũng hiểu nhanh. Nếu con bé học tiếp lên đại học, tiền kiếm chắc chắn nhiều gấp mấy so với công nhân ở xưởng.”
Nghe đến tiền, ba cuối cùng cũng chút d.a.o động.
“Nhiều hơn là nhiều bao nhiêu?”
Thầy giơ năm ngón tay:
“Cháu gái học sư phạm, bây giờ dạy ở trường Nhất Trung thành phố, mỗi tháng năm nghìn, còn tính thưởng và trợ cấp.”
Ba đồng loạt hít một .
Khi đó, tổng thu nhập của cả nhà gộp cũng đến hai nghìn một tháng.
Thầy hiệu trưởng rằng nếu học, thầy thể nhờ giúp đăng ký kỳ thi tuyển riêng của trường Nhất Trung.
Với năng lực của , thi đỗ vấn đề. Nếu xếp hạng cao, còn thể xin miễn học phí.
Ba thuyết phục, ngay trong đêm bàn bạc với bà nội.
Đêm đó, trằn trọc ngủ , nghĩ rằng lẽ tương lai của sắp đổi . Vừa háo hức, lo lắng.
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
một đêm chờ đợi, kết quả mà họ đưa là thể.
Lý do đơn giản—bà nội cho.
Tư tưởng của bà còn cổ hủ hơn cả ba , bà cho rằng hiệu trưởng chỉ đang quá lên, con gái học hành nhiều cũng chẳng tương lai gì.
Lúc đó, vẫn nghĩ chuyện là thể giải quyết.
Nếu trong nhà ai cũng theo bà nội, thì sẽ tìm cách thuyết phục bà.
Cho đến khi tình cờ thấy bà lén lưng:
“Nó thông minh thì , Huy Huy là con trai, thằng bé mới là đáng đầu tư hơn chứ? Đến lúc đó, hai đứa tụi bây cứ dồn hết sức nuôi thằng bé, để nó kiếm tiền thật nhiều là .”
“Còn con bé Phán Phán, học hết cấp hai công nhân là . Làm ở xưởng may mỗi tháng cũng kiếm mấy ngàn, tội gì tốn tiền cho nó học trường ? Phí phạm.”