Bước Ra Khỏi Định Mệnh - Chương 8
Cập nhật lúc: 2025-07-09 07:58:13
Marx từng : Cơ sở kinh tế quyết định kiến trúc thượng tầng.
[Karl Marx (Các Mác) là một nhà triết học, nhà kinh tế học, nhà sử học, nhà xã hội học, nhà báo và nhà cách mạng Đức sống thế kỷ 19 (1818–1883). Ông là đặt nền móng cho chủ nghĩa xã hội khoa học và chủ nghĩa cộng sản.]
Nếu nhờ tiền và thành công ban đầu của cô, làng sẽ chẳng bao giờ lời cô. Giờ hiểu điều đó .
Chỉ cần đặt mục tiêu rõ ràng, học lên đại học, hiểu chính sách và kiến thức, chắc chắn sẽ tương lai rộng mở.
May mà cô cũng nhanh chóng tự giải quyết chuyện rắc rối .
Cô nhờ một nữ doanh nhân quen giới thiệu, tìm một “cô chú” lý tưởng cho .
Chú rể - chồng cô là một giảng viên đại học.
đoán là cô thích nghề từ lâu, mà chú hiền lành, lịch thiệp, điều.
Lần đầu tiên về nhà, chú lễ phép:
“Thật , chăm sóc gia đình nhất thiết là việc của phụ nữ. Thời gian của linh hoạt hơn, phù hợp hơn. cũng nấu ăn khá. Anh chị hai, là hôm nay để nấu một bữa?”
Bữa đó món sườn kho. Trời ơi, ngon tuyệt đỉnh!
À đúng , ngày xưa chú mắt khiến cô cảm động cũng vì một miếng sườn.
Gặp hợp đến thế, chẳng mấy mà cưới. Rồi họ con, cô một bé gái của riêng .
Đến lúc đó, cuối cùng cũng chịu từ bỏ ý định “sắp đặt tương lai” cho cô, và bắt đầu sống an phận với gia đình của chính .
Năm đậu Đại học Chiết Giang, thành phố cử về phỏng vấn , xem như đại diện tiêu biểu của vùng nông thôn.
Vì mấy làng xung quanh, làng là nơi tỷ lệ học sinh học cao nhất cả thành phố phân nam nữ, tất cả đều học hết cấp hai, hơn nửa đó còn tiếp tục học cấp ba.
Với một vùng mà phần lớn lớn vẫn mù chữ như chúng , chuyện đó quả là thể tưởng tượng nổi.
Ba khen ngợi hết lời, rằng họ trọng nam khinh nữ nên mới nuôi dạy đứa con gái đầu tiên của làng đậu đại học.
Mẹ ngượng ngùng, vội đổ hết công lao cho cô .
Cô thì nhân cơ hội đó, tranh thủ quảng bá thương hiệu hạt dưa nhà một trận lớn.
Nghe đó, nhiều doanh nghiệp học theo, lập quỹ học bổng cho trẻ em nông thôn.
Không lâu buổi phỏng vấn, mua liền hai căn nhà, một cho em trai , một cho .
“Mẹ dượng con bây giờ mua nhà là thời điểm , nên với ba mua luôn cho hai đứa. Giấy tờ căn con giữ nhé.”
“À, cũng , từ nay tiền bạc trong nhà, con với em con chia đôi.”
Mẹ đối diện , lúng túng vuốt tóc mai tiếp:
“Mẹ thanh minh gì nhiều. Mấy năm đó đối xử với con, nhận... nhưng ngay từ đầu như .”
Giọng bắt đầu nghẹn ngào.
Bà , lúc mới chào đời, bà bà nội hành hạ đến mức phát điên, ba thì cứ câm như hến, chẳng ai bênh vực.
Chỉ dù phần là vì tiền, nhưng cũng từng dẫn đến dằn mặt, khiến bà nội bớt dữ dằn .
Bà từng định tuyệt giao với bên ngoại, vì bà giúp chỉ để đòi tiền công thôi.
bà cũng hiểu, em nhà đẻ phía , đàn bà sẽ bắt nạt đến mức nào.
Rồi bà bắt đầu đổi.
Bà tin rằng con trai mới chỗ dựa. Đặc biệt khi chia nhà, nhà càng nghèo, bà càng kiểm soát bản cứ dồn thứ cho em .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/buoc-ra-khoi-dinh-menh/chuong-8.html.]
Năm cô trở về, bà cũng phản đối kịch liệt, đơn giản vì sợ nhà thêm một miệng ăn “ăn ”.
Bà thở dài:
“ cô con bây giờ, thời thế khác . Không cần con trai em, phụ nữ cũng thể tự vững.”
Bà đầy chờ mong, như đang đợi phản ứng từ .
cúi đầu, siết chặt cuốn sổ hồng trong tay, mắt đỏ hoe.
luôn khác chị họ.
Chị thể dễ dàng dứt bỏ cha như bác cả, còn thì .
Nếu tình yêu là thứ thể đo đếm, ba cho em tám phần, hai phần.
chính hai phần đó khiến nhiều đứa con gái tự nhủ rằng: “Họ vẫn thương mà”, đem hết tiền bạc, hết lòng hết cố gắng mua con đường về nhà.
thiên vị vẫn là thiên vị.
Không dừng đúng lúc, những đứa con gái sẽ chẳng bao giờ học cách yêu bản , và cũng sẽ mãi mắc kẹt trong vòng xoáy bi kịch.
Dù những năm gần đây, ba còn phân biệt đối xử nữa, vẫn luôn nhắc nhở bản : đó là vì nhà tiền. Những gì tiêu bây giờ chẳng còn là gánh nặng nữa.
hôm nay, khi đưa sổ đỏ tận tay , chia tài sản hai vết nứt trong lòng như thực sự bắt đầu lành .
, trêu :
“Vậy nhớ lấy loa giữa làng mà hét to rằng: là công bằng nhất làng !”
Truyền thống chẳng là thứ hình thành từ việc... nhiều cùng lâu ngày mà đó ?
Giờ chuyện con gái học ở làng thành chuyện bình thường. Nếu những chuyện như nhà cứ nhiều thêm lên, thì chuyện chia tài sản công bằng cũng sẽ thành bình thường thôi.
từng trốn trong bếp, ba đón cô về nhà.
Còn bây giờ, bác cả còn thảm hơn ai hết, vì ông còn lấy 25 đồng mỗi tháng nữa.
Mấy năm nay, ai cũng tăng lương, chỉ nhà bác là dậm chân tại chỗ. Nhìn nhà ăn thịt, ông nghiến răng, đỏ mắt mà gì .
Mấy lời rêu rao giảng đạo hiếu còn ai nữa.
Chưa kể, bác ăn chểnh mảng, đắc tội ít giờ chẳng ai thèm bênh.
Chị họ đậu cấp ba, cũng xin nghỉ về thăm.
Chị mười tám, quyền tự quyết chuyện học còn sợ bác nữa.
Vừa về, chị thẳng thắn tuyên bố:
“Từ nay tiền lương của cô đưa, con sẽ tự giữ để đóng học phí. Không đưa về nhà nữa.”
Câu đó cả làng choáng váng. Từ hôm đó, ai cũng đối xử hơn với con gái một chút.
Tối hôm đó, chị họ phấn khích đến mức kéo và cô thức trắng, chờ mặt trời mọc.
Chị nắm tay , rạng rỡ:
“Cô ơi, con sẽ trả hết tiền đó cho cô, trả gấp nhiều !”
Cô chỉ “ừ” một tiếng, đưa tay chỉ về phía chân trời:
“Thời của bà nội cháu qua . Mau kìa, mặt trời mới lên sáng bao.”
(Hết)