Cá chép ven biển - Chương 17
Cập nhật lúc: 2025-07-10 22:05:50
"Cậu gì trong đó mà lề mề thế, tớ đợi sắp ch.ết đói đây." Chu Cẩn Cẩn trách tự nhiên cầm lấy thìa dùng, chẳng ngại ngùng mà ăn nốt phần còn của .
trợn mắt tròn xoe: "Sao ở đây? Trường Phụ Trung cũng nghỉ đông chí ?"
"Không nghỉ." Cậu hiển nhiên , " tớ cũng quyền đón đông chí mà."
Thật ngờ, đầu tiên chuyện cúp học một cách thanh cao thoát tục như .
Nghĩ đến đây, giấu vui sướng, háo hức bám theo: "Chu Cẩn, tớhôm nay tăng ca, bỏ tớ cô đơn lẻ loi ?"
"Ai tớ đến để ở bên ?" Cậu đầu sang hướng khác, "Chỉ là trùng hợp mỗi nghỉ thôi."
"Oh?"
"Tớ mang cho tài liệu mới, ăn xong thì về học bài ."
"Oh?"
"Còn một tháng nữa là thi thành phố , lấy điện thoại ?"
"Oh?"
"…Ăn gì đây, tớ mời."
Ăn gì đúng là một vấn đề nan giải.
Người dân địa phương nơi đây đang nhộn nhịp hưởng thụ dịp Tết Đông Chí , nên nhà hàng phố chỗ thì chật kín, chỗ thì treo biển đóng cửa, kiếm một chỗ thể dừng chân đúng thật dễ chút nào.
Chúng lang thang phố, mấy viên bánh trôi nhỏ ăn chẳng mấy chốc tiêu hết. Cả con phố tràn ngập mùi khói bếp thơm phức, mà bụng vẫn sôi ột ột.
Đi một đoạn, Chu Cẩn Cẩn đột nhiên kéo , chỉ về phía : "Đây là cửa hàng gì?"
theo, hóa là tiệm "Trần Ký".
"Cửa hàng bán rượu đông ủ, bán đồ ăn."
Chu Cẩn Cẩn tỏ vẻ hứng thú: "Nghe vẻ nhiều đường, chắc cũng giúp cầm cự cơn đói hơn là bộ đến tụt đường huyết."
Mấy ngày nay ngang qua, nhưng đây là đầu tiên đặt chân cửa tiệm Trần Ký.
Tiệm trông lớn, nhưng sâu, hai bên tường mỗi bên mở một cánh cửa, bên rộng hơn vẻ là kho rượu, bên hẹp hơn rõ ràng là bếp vì tiếng nấu nướng vọng .
Không thấy bóng dáng cụ Trần, chắc ông lão đang bận trong bếp.
Chu Cẩn Cẩn tò mò quan sát những món đồ mang đậm dấu ấn thời gian trong cửa tiệm.
"Cậu đến đúng lúc thật đấy, hôm nay chắc là ngày mở cửa cuối cùng ." , "Nếu đến buổi sáng thì xếp hàng mấy tiếng luôn đó."
"Tớ tiệm , nổi tiếng lắm." Chu Cẩn Cẩn tựa quầy, hai chân dài vắt chéo nền đất, "Tiệm rượu đông ủ trăm năm tuổi, đáng để thử một ."
"Chà, thanh niên bây giờ mà suy nghĩ thế nhiều nha." Cụ Trần từ trong bếp bước , tay bưng một bát lớn bốc nghi ngút.
Chu Cẩn Cẩn mỉm , tự nhiên đón lời: "Ông ơi, còn rượu bán ạ?"
"Còn chứ, ông bán đến tận phút cuối cùng của đêm đông chí luôn ." Cụ Trần vang, đặt bát canh lên chiếc bàn gỗ bên phía đông của sảnh, dùng hai tay lau lau tạp dề, chỗ chúng .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/ca-chep-ven-bien/chuong-17.html.]
"Chai đựng rượu , mang theo ?" Ông lão cầm lấy muôi rượu dài, hỏi.
và Chu Cẩn Cẩn , cùng lúc đó, ngửi thấy mùi đồ ăn thơm phức tỏa từ chiếc bát bàn, bụng kìm mà réo lên mấy tiếng.
Ông cụ Trần bật ha hả: "Thôi , hiếm lắm mới mấy đứa nhỏ chịu bước tiệm của ông, hôm nay ông mời các cháu uống rượu." Rồi , "Ở nhà chuẩn cơm , ngại thì ăn tạm ở đây nhé? Ông đoán hai đứa bên ngoài chẳng tìm quán nào mở ."
Có những lúc, duyên phận đến một cách kỳ diệu như . Mấy ngày còn ông cụ trợn mắt vì chuyện của Sở Ngôn, hôm nay cùng Chu Cẩn Cẩn vô tình trở thành khách trong tiệm của ông .
Bữa tối đông chí của cụ Trần đơn giản, chỉ sủi cảo. Vì thêm và Chu Cẩn Cẩn, ông lão đặc biệt nấu thêm hai bát, nước dùng nấu từ gà, thêm chút rong biển, tôm khô, trứng tráng cắt sợi, viên sủi cảo ăn, cắn một miếng ngập tràn hương thịt thơm lừng.
"Ông ơi, mai là ông đóng cửa về ạ?" hỏi.
"Ừ, rượu đông ủ chỉ bán đến đêm đông chí, mai là thu dọn hết." Ông lão trả lời, đặt mặt chúng hai bát rượu sóng sánh hoa quế.
nhấp một ngụm, vị chua ngọt và hương hoa nhẹ nhàng lan tỏa, gần như cảm nhận mùi cồn.
"Sao nào, cô bé, khác gì với rượu đóng chai ngoài siêu thị ?" Ông cụ hiền hậu , ánh mắt sáng và thiện.
"Tất… tất nhiên là khác , khác nhiều lắm chứ!" vội vàng gật đầu, thầm nghĩ ông lão đúng là vẫn còn nhớ chuyện cũ.
Chu Cẩn Cẩn bên cạnh chứng kiến, phá lên.
"Hai đứa, là bạn từ nhỏ ?" Cụ Trần đột nhiên hỏi.
"Sao ông ạ?"
Ông cụ cầm bát rượu nhấp một ngụm, ánh mắt dần xa xăm: "Nhìn hai đứa, như thấy ông và bà nhà ông lúc còn trẻ."
giật , suýt nữa đánh đổ rượu chân Chu Cẩn: "Ông ơi, thể bừa ạ…"
"Ừ, cái tính ngang bướng , cũng y hệt luôn."
Mặt đỏ bừng bừng, Chu Cẩn cũng tự nhiên mà ho khan vài tiếng, đầu sang hướng khác.
Cụ Trần thoải mái, dựa lưng ghế, ánh mắt quét một vòng quanh tiệm, như đang quá khứ xa xăm.
"Hồi bọn ông còn nhỏ, nơi mới là trung tâm của thành phố, tiệm may nhất, nhà hàng ngon nhất, xưởng rượu danh tiếng nhất, đều tập trung con phố ."
"Bà là con gái thợ may, là con trai thợ rượu, hai nhà đối diện . Này, các cháu , tiệm tạp hóa bên đường , ngày xưa chính là nhà của bà đó. Bố bà thích uống rượu nhà , để đáp lễ, ông thường xuyên tặng quần áo. Cứ thế, hai nhà thành hàng xóm thiết nhất phố."
Cụ Trần chậm rãi hồi tưởng, đêm càng lúc càng khuya, phố lúc ồn ào, lúc tĩnh lặng, thỉnh thoảng ngang qua cửa, vài câu tiếng địa phương. Nghe thoáng qua, dường như là những âm thanh vọng về từ quá khứ xa xăm.
Cô con gái của thợ may và con trai của nấu rượu cùng trải qua tuổi thơ con phố , cùng trưởng thành, lập gia đình, nuôi dạy con cái, dần dà già . Cuối cùng, rời xa cõi đời .
"... Khi đó, hàng xóm láng giềng thường đùa rằng Trần gia các chi bằng cưới luôn cô con gái nhà thợ may cho . Khi còn nhỏ, ông hiểu chuyện, trong lòng cứ thấy bực bội, nghĩ rằng ông thấy bà suốt từ bé đến giờ, chẳng lẽ còn cả đời nữa ? Bà thì gì chứ?"
"Sau , khi thực sự gặp gỡ những khác, ban đầu cũng thấy mới mẻ, nhưng lâu dần nhận ai bằng bà . Chỉ là cả hai cứ cố chấp, như thể ai thừa nhận thì đó thua ... Giằng co mãi, cuối cùng thua vẫn là ông."
Cụ Trần kể , bát rượu cũng cạn. Ông lão nheo mắt , trông vẻ ngà ngà say. rượu Đông Nhưỡng độ cồn thấp, đến trẻ con ba tuổi cũng thể uống vài ngụm. Rượu say , mà chính kí ức xưa cũ khiến con tự chuốc lấy men say.
"Tám năm , bà chẩn đoán ung thư, gắng gượng hai năm, gầy chỉ còn da bọc xương. Một đêm nọ, ông thức bên giường bệnh, bà tựa ông, rằng chữa trị nữa, chỉ về quê thăm một . Ông bảo , mai ông xin bác sĩ xuất viện, đưa bà một vòng. Bà kể vài chuyện hồi nhỏ, dần dần , bao giờ tỉnh nữa."
"Khi từ phòng cấp cứu đẩy , bà phủ vải trắng. Con trai con dâu dìu , đứa cháu nhỏ bên cạnh nức nở, nhưng điều ông nghĩ đến là cảnh ngày xưa bà cha mắng vì trùm tấm vải trắng lên đầu. Ông chỉ bước tới nắm lấy tay bà , rằng: Sao bà vẫn ngốc như ..."
"Sau khi bà mất, mỗi năm đến Đông Chí ông đều về đây. May mắn là vẫn nhiều nhớ đến rượu Trần gia. Trong những đến mua rượu, ông gặp ít gương mặt quen thuộc. Họ cũng già , tất cả chúng đều già. Cuộc đời , hóa cứ thế mà trôi qua lúc nào ..."
"Khi bán rượu, hễ gặp quen, ông luôn trò chuyện đôi câu, kể về những chuyện thời trẻ, kể về ông và bà . Ông mong thêm nhiều nhớ đến , như , những nhớ đến bà cũng sẽ nhiều hơn. Để bà thể ở con phố , thêm một thời gian nữa..."