Cầm Nương - 7
Cập nhật lúc: 2025-07-09 04:35:01
Thì khi Cầm Nương dẫn bỏ trốn, Lai Vượng cưới một nữ nhân góa trẻ. Để kiếm sống, còn đến chân chạy việc trong hiệu thuốc của một Lý đại quan nhân.
Lý đại quan nhân thế nào lé mắt với nữ nhân góa . Hai như lửa cháy đổ thêm dầu, quấn quýt rời. Sau dứt khoát tới cùng, Lý đại quan nhân bày mưu hãm hại, vu cáo Lai Vượng ăn trộm tiền mua thuốc của hiệu, tống nha môn.
Quan cấu kết với thương nhân, để cho Lai Vượng biện bạch?
Cứ như , Lai Vượng đánh hai mươi trượng đau điếng, thổ huyết hấp hối, ở trong ngục mấy ngày mất mạng.
Sau khi tin , Cầm Nương đầu tiên thở phào một dài, đó nghiến răng nghiến lợi than một câu: "Cái thế đạo , thật chẳng còn nữa!"
Vào tháng Chạp, ngày Phượng Nương ở nhà càng ít.
Hôm nay Ngô đại quan nhân mời hát, mai Triệu chưởng quỹ mời ăn rượu, về đến nhà nàng cũng say khướt ngã vật ngủ, thỉnh thoảng nửa đêm còn nôn mửa hai .
đến ngày sinh thần mồng chín tháng Chạp, nàng khác thường ngoài.
Không chỉ ngoài, nàng còn tặng một chiếc váy lụa nhăn màu vàng nhạt thêu chỉ do chính tay nàng may.
Vì sợ Trần ma ma trách mắng, Cầm Nương đóng cửa mừng sinh nhật cho .
Nàng cho một bát mì trường thọ, trong mì một quả trứng gà vàng óng.
Thấy chiếc váy lụa, Cầm Nương giả vờ trách móc: "Đường đường là hoa khôi nương tử mà keo kiệt bủn xỉn, tặng quà mà cũng xoàng xĩnh như ."
Phượng Nương nhướng mày: "Đồ ngu ngốc mắt, đây là tự tay , Hà tỷ nhi thích là , liên quan gì đến ngươi?"
Chiếc váy quá, đương nhiên thích, thế là ngọt ngào : "Cảm ơn Phượng di!
Đêm đó, Phượng Nương uống hết một bình rượu lớn bằng bạc, Cầm Nương khuyên thế nào cũng .
Sau đó nàng dứt khoát khuyên nữa, mặc cho Phượng Nương loạn cả đêm.
Trăng lưỡi liềm treo cao, đêm đông như sương, Phượng Nương vốn thanh cao như lan say khướt như bùn, Cầm Nương ngừng ngâm thơ.
"Từ mẫu thủ trung tuyến, du tử thượng y, lâm hành mật mật phùng, ý khủng trì trì quy—"
Cầm Nương hiểu, năng lung tung: ", rùa, đợi c.h.ế.t , nhất định biến thành con rùa lớn cõng bia mộ cho ngươi nha."
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/cam-nuong-bpaf/7.html.]
"Ọe—"
Phượng Nương lời nàng cho ghê tởm, nôn hết chất bẩn lên váy Cầm Nương, khiến Cầm Nương tức giận giơ tay đánh nàng .
khi nha quần áo sạch sẽ cho Phượng Nương đỡ nghỉ, Cầm Nương vầng trăng lưỡi liềm trời, kìm mà đỏ mắt.
Nàng sờ nhẹ đầu , buồn bã : "Mồng chín tháng Chạp, tám năm về , chính là ngày nhà Phượng di của con tan cửa nát nhà."
Phượng Nương vốn cũng là con gái nhà khuê các, mẫu xuất từ dòng dõi quyền quý, phụ quan ngũ phẩm trong triều.
trong một cuộc tranh đấu phe phái, cả nhà họ liên lụy, phụ c.h.ế.t đường lưu đày, mẫu gieo xuống sông tự vẫn, còn nàng cô đơn nơi nương tựa, bọn buôn hết đến khác bán , cuối cùng rơi tay Trần ma ma.
Năm đó, Phượng Nương mới mười hai tuổi. Lúc bấy giờ, trong viện của Trần ma ma tuy nuôi vài nha đầu, nhưng nổi bật nhất vẫn là Phượng Nương và Cầm Nương.
Hai ghét mặt, tránh khỏi cãi vã, nhưng cãi vã đến cuối cùng, ai cũng thoát khỏi móng vuốt của phận.
Phượng Nương một lòng bán nghệ bán , nhưng đến năm mười lăm tuổi vẫn Trần ma ma bày mưu tính kế.
Còn Cầm Nương may mắn phú thương để mắt tới, nhưng chính thất trong nhà dìm xuống sông.
Nếu phụ cứu giúp, nàng sớm mồi cho rùa sông , còn cơ hội biến thành rùa cõng bia mộ.
Nói cho cùng, họ đều là những đáng thương bất do kỷ. Mà giờ đây, hàng ngũ những đáng thương thêm một đứa trẻ nhỏ bé là .
Phụ xuất từ nhà quan nhỏ, dòng tộc suy tàn. Còn dòng dõi mẫu đều sâu trong vòng xoáy đảng tranh, Bồ Tát đất còn chẳng lo nổi cho Bồ Tát bùn, càng thể để ý đến .
Cho nên, vẫn luôn theo Cầm Nương sống cuộc đời tranh giành.
Cầm Nương cho khỏi hậu viện, mà tất cả trong hậu viện đều đối xử với , trừ Trần ma ma.
Trần ma ma là một kẻ tham lam bỉ ổi, bà thường nhân lúc Phượng Nương vắng nhà, lén lút lục lọi đồ trang điểm và rương hòm của Phượng Nương.
Có vài vô tình bắt gặp, bà liền túm chặt búi tóc nhỏ của cảnh cáo: "Dám bậy, tao bóp c.h.ế.t mày."
hễ Phượng Nương về nhà, liền kể cho nàng . Hừ, Phượng di đối với như , mới sợ một bà già độc ác.
Ngày tháng cứ thế trôi , chẳng mấy chốc đến tháng sáu năm Thừa Khánh thứ hai mươi ba.