CỖ MÁY THỜI GIAN CỦA TRA NAM - CHƯƠNG 4
Cập nhật lúc: 2025-07-11 00:16:29
{6
Đến vụ mùa thu hoạch lúa, dân làng đều bận rộn đồng ruộng.
Năm xưa bố nhường miếng ruộng bên cạnh cho nhà họ Chu, khỏi cần khai hoang, dễ trồng.
Thế là ngày nào xuống đồng, cũng đều thấy Chu Hoài Thu đang cặm cụi việc ruộng, Trình Thời Diên xách theo chiếc làn nhỏ đến đưa cơm cho .
Chu Hoài Thu như như liếc một cái.
Sau đó nhận lấy chiếc khăn tay Trình Thời Diên đưa tới lau mặt, dịu dàng : “Lần đừng đến nữa, gió lớn, em yếu bóng vía, coi chừng cảm lạnh đấy.”
“Không , em thích đưa cơm cho mà.”
Đến tối, hai tay trong tay ngọt ngào dạo bộ núi nhà.
Xin chào. Tớ là Đồng Đồng. Đừng ăn cắp bản edit này đi đâu nhé!!!!
Chu Hoài Thu dường như bù đắp hết thảy tình yêu đánh mất của kiếp cho Trình Thời Diên.
Dân làng cảm thán: “Cô Trình đúng là hưởng, chồng nỡ để cô xuống đồng lụng vất vả.”
“Khéo mồm khéo miệng thì tích sự gì, bớt một thì cả nhà lấy gì mà ăn? Công điểm càng ít .”
“Không chứ chứ, thấy là ông ghen ăn tức ở với vợ chồng tình ý thì .”
Buổi tối và bố già đang sửa mái nhà, sang sân nhà bên cạnh, khác hẳn với vẻ tiêu điều quạnh quẽ đây, trồng thêm nhiều hoa cỏ.
Chu Hoài Thu và Trình Thời Diên đang đèn lồng.
Một cắt giấy, một đan tre, thỉnh thoảng một cái như một bức họa.
Làm xong, Trình Thời Diên xách đèn lồng xoay vòng vòng, ánh nến hắt lên ửng hồng đôi má mỹ nhân.
Chu Hoài Thu tưới hoa tưới cỏ, ánh mắt đong đầy yêu thương: “Thời Diên của quá.”
bỗng nhiên trầm mặc.
Đó là năm thứ mười khi gả cho Chu Hoài Thu.
Cuối cùng cũng thoát khỏi cái vẻ quê mùa thấp kém của phụ nữ nông thôn, chút phong tình tao nhã, xịt chút nước hoa, trồng vài khóm hoa cỏ.
Chu Hoài Thu khi về nhà liền chê bai: “Không lo chăm con cho tử tế, suốt ngày bày vẽ mấy thứ linh tinh vớ vẩn.”
Hóa , là phong tình tao nhã, chỉ là đủ yêu thôi.
Lần chúng cãi ầm ĩ nhất, bỏ mặc và đứa con trai đang sốt cao, nhất quyết đòi ly hôn.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/co-may-thoi-gian-cua-tra-nam/chuong-4.html.]
Khi vẫn giác ngộ tư tưởng của phụ nữ tân thời, ít học, đầu óc vô cùng lạc hậu.
Sợ lời tiếng của bạn bè, thêm bố qua đời, chỉ một trai ở phương xa, bên cạnh chẳng ai chống lưng, vì con cái, chỉ đành nín nhịn mà sống dựa chồng.
Thế là, biến thành một lao động giá rẻ, một bà già tầm thường, vì chồng vì con mà lao tâm khổ tứ nửa đời , đến nỗi mang bệnh tật. Đến già, ngay cả một cái đám tang tử tế cũng chẳng .}
{7
Buổi trưa hôm đó, từ ngoài đồng trở về, vòng qua đội sản xuất mượn bộ sách giáo khoa cấp hai cấp ba.
Vừa thấy Chu Hoài Thu đang dựa bên tường đất, xách theo một túi đồ: “Thẩm Quân Nghi, dạo cô cứ lảng tránh mặt thế?”
né tránh .
Anh trực tiếp vươn tay chắn đường , ánh mắt lướt qua quyển sách trong tay .
“Cô tham gia…” Vừa chạm ánh mắt mờ mịt của , như , “Sao hả, đến cả đồ mù chữ như cô cũng đường học hành cơ đấy?”
“ là, như cô thì cần học hành cho tử tế, để khỏi cả đời chỉ mỗi đàn ông.”
bình thản hỏi: “Người như , còn thì là gì?”
Trong mắt , vĩnh viễn đều là kẻ thấp kém hơn.
Dường như xứng đáng sự giao thoa tâm hồn với , tư tưởng chung tiếng với .}
Hồi đó, mỗi dọn dẹp thư phòng cho , nổi cáu: “Ai cho phép cô động đồ của ? Cô hiểu đấy? Đừng mà đem tâm huyết của bán đồng nát đấy nhé.”
Hễ hỏi vu vơ một câu “Hôm nay bận lắm ?”, sẽ gắt lên: “Có cô cũng chẳng hiểu, cô cái gì là vật lý hả?”
Từng câu từng chữ , cứa tim thành những vết sẹo chẳng thể nào xóa nhòa trong cuộc hôn nhân .
Sau , chẳng còn dám mó tay, cũng chẳng buồn hỏi han gì nữa.
Nghĩ đến đây, bật , mỉa mai: “Đồ lưu manh.”
Sắc mặt Chu Hoài Thu sa sầm xuống ngay lập tức.
Với tính khí của thì chắc chắn sẽ bỏ ngay, nhưng thì .
Ngược , chìa cái túi đồ mặt : “Đây là đồ hôm qua thành mua, cô cầm về cho bác trai bác gái dùng thử. Gọi là chút lòng thành của .”
Thấy nhận, giả bộ thở dài: “Dạo kiếm bao nhiêu công điểm, cô cứ cầm tạm cái , đợi …”