GIÓ THỔI NƠI ĐỒNG NỘI - 8
Cập nhật lúc: 2025-07-10 22:28:23
Không hôn bao lâu, dường như dài, như chỉ thoáng chốc. Đến khi kết thúc, thở gấp đến mức nổi, ôm lấy ngực, nghẹn giọng hỏi :
"Huynh hòa ly với , còn hôn gì?"
"Ta tìm thấy thư hòa ly đáy tủ sách , ngay cả tên cũng ký đó."
"Thôi Hành, thấy mấy bọc hành lý ?" Ta chỉ đống đồ thu dọn gọn gàng: "Ta nghĩ kỹ , khi nhận thư hòa ly, sẽ mang theo hành lý về Cô Tô tìm phụ mẫu."
Nói xong câu , căn phòng liền chìm im lặng lâu. Chỉ tiếng nến cháy tí tách, cùng tiếng gió ngoài cửa sổ rền rĩ như oán như than, như như thương.
Một lúc lâu , Thôi Hành mới khàn giọng cất lời:
"A Doanh, thư hòa ly đó là từ sáu năm , nhưng bao giờ thực sự định hòa ly với ."
" Cô Tô thì vẫn một chuyến. Ta sẽ cùng , thăm nhà của ."
10.
Thôi Hành đưa đến Cô Tô.
Trên đường , ngừng tưởng tượng cảnh đoàn tụ với phụ mẫu. Trước , từng oán hận họ vì trèo cao mà gả hầu phủ. bao năm qua, oán hận sớm tan biến, chỉ còn nỗi nhớ nhung khôn nguôi.
"Thôi Hành, ngày rời , mới chỉ một tuổi, giờ hẳn cũng đến tuổi học . Nếu chúng ngang qua phố, lẽ cũng chẳng nhận nó mất."
Ta phấn khởi, huyên thuyên mãi dứt. Thôi Hành chỉ lặng lẽ lắng , nhẹ nhàng giúp vén mấy sợi tóc lòa xòa bên tai. khi đến Cô Tô, xe ngựa tiến thành mà tiếp tục men theo sườn núi lên.
Lòng dần dâng lên dự cảm chẳng lành. Ta tự an ủi bản , lẽ phụ mẫu chỉ ẩn cư trong núi, dù họ vẫn gửi thư cho mỗi tháng mà. đến khi xe ngựa dừng , Thôi Hành kéo xuống xe, tất cả hy vọng trong phút chốc tan thành mây khói.
Trước mắt là ba ngôi mộ, bia khắc tên phụ , mẫu cùng của .
Ta lảo đảo lùi , dám tin mà chằm chằm Thôi Hành: "Đây là ý gì?"
"Không mỗi tháng họ đều gửi thư cho ? Không rằng họ sống ở Cô Tô ? Vậy tại lập mộ?"
"Thôi Hành, trả lời !"
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/gio-thoi-noi-dong-noi/8.html.]
Cũng chính ngày hôm đó, mới phụ mẫu từng đến Cô Tô sinh sống mà là chôn cất tại đây.
"Phụ vốn là Cô Tô, từng binh sĩ trấn thủ Lương Châu. Trong một trận chiến, ông quen mẫu nàng và một tỷ thiết của bà."
"Khi chiến tranh với nước Liêu nổ , tỷ của mẫu đột nhiên lâm bệnh nặng. Trước lúc mất, bà một bức di thư, khẩn cầu mẫu giao tận tay tình lang. Vì giúp tỷ thành tâm nguyện, mẫu nhờ phụ chuyển thư ."
" chỉ vài ngày , quân Liêu phát động tấn công. Chúng tựa như nắm rõ sơ đồ phòng thủ của nước Yến, đánh thắng đó. Quân Yến tổn thất nặng nề, thành Lương Châu thất thủ. Không lâu , phụ mẫu của từ quan về quê, đó sinh và ."
" nhiều năm , triều đình điều tra nguyên nhân thất thủ của thành Lương Châu lúc , rốt cuộc cũng tìm chân tướng. Bằng hữu của mẫu thực chất là gian tế của quân Liêu. Bức di thư mà phụ chuyển thư từ biệt mà là sơ đồ phòng thủ của nước Yến. Dù phụ mẫu nàng vô tình gây họa nhưng suy cho cùng vẫn khiến quân Yến tổn thất nặng nề. Hoàng thượng giận dữ, hạ lệnh tru di cả nhà."
"Theo luật lệ triều , nữ tử xuất giá sẽ liên lụy khi gia tộc tịch biên. Hầu phủ từng chịu ơn phụ , vì năm đó, ông tìm đến hầu phủ, mong cưới , để thể lấy phận nữ tử xuất giá mà giữ mạng sống."
" thánh chỉ tru di ban, thể cưới . Ta chỉ còn cách giả bệnh, rằng bát tự của nàng và hợp , khẩn cầu Hoàng thượng ân chuẩn."
Không trách lão phu nhân luôn rằng nhà họ Chu lấy ân tình ép buộc Hầu phủ, cũng trách khi gả đây, cảm thấy thể Thôi Hành vô cùng, giống bệnh nặng.
"Vậy Hoàng thượng đồng ý ?" Ta mờ mịt hỏi .
Thôi Hành lắc đầu: "Hoàng thượng chịu. Người thiên hạ rộng lớn, chẳng thiếu một cô nương bát tự hợp với ."
"Ta quỳ suốt ba ngày, thề rằng một ngày nào đó sẽ đoạt Lương Châu, từ bỏ bút sách mà cầm đao trận. Cuối cùng, Hoàng thượng mới đồng ý."
Thì Thôi Hành từ bỏ con đường khoa cử vì Công chúa Cẩm Hoa mà là vì chuộc tội cho nhà .
"Ngày thành , dữ dội lắm, đến mức đau đầu phát điên. Ta nghĩ dù cũng thích , mà cũng chẳng thích một cô nhóc như ."
"Phụ chỉ cầu xin chăm sóc đến năm mười sáu tuổi, vì ngay đêm tân hôn, sẵn thư hòa ly. Chỉ đợi tròn mười sáu, lập tức hòa ly cùng , khỏi mẫu khác nữa."
" sáu năm , hối hận."
"Vậy những bức thư mà đưa cho ... đều do giả nét chữ của phụ ?" Ta hỏi Thôi Hành.
"Hết thảy đều do phụ . Ông mất hai ngày để hơn bảy mươi bức thư, nhờ mỗi tháng gửi cho một bức, cho đến khi tròn mười sáu tuổi mới thôi."
Thôi Hành đưa cho một phong thư: “Đây là bức thư cuối cùng.”