Kiếp Này Nguyện Sống Vì Tiểu Thư - Chương 4
Cập nhật lúc: 2025-07-10 23:26:09
Nay mẫu nàng mất, trong nhà còn đồng nào, chẳng thể gì khác ngoài việc bán chính .
Nghe thì đáng thương lắm, tiểu thư cũng xót xa cho Kim Châu, nên dạy nàng thi từ ca phú, chơi cờ vây, đánh đàn, thổi sáo…
cực kỳ chán ghét Kim Châu, vì từ khi nàng xuất hiện, liền đẩy xuống vị trí thứ hai trong việc học hành.
Tiểu thư chẳng sự bất mãn của , thậm chí còn công khai khen ngợi Kim Châu mặt và Tiểu Tử, nàng thông minh lanh lợi.
May mà Bình ma ma vẫn như , luôn mồm mỉa mai, chẳng hề sắc mặt với kẻ “linh hoạt” mà tiểu thư tán dương.
Nha cũng là , cũng phụ mẫu sinh , cũng m.á.u thịt, suy nghĩ.
Thúy Thúy tuy là do tiểu thư nuôi lớn, nhưng cũng tâm tư của riêng .
Hơn nữa, tâm tư ngày càng nặng trĩu.
Có lẽ vì ngày nghĩ quá nhiều, đêm về mộng tưởng, mơ thấy tiểu thư đang lớn tiếng mắng chửi Kim Châu.
Thế nhưng cảnh tượng thoáng chốc đổi.
Tiểu thư gầy đến mức cằm nhọn hoắt, đôi mắt vô thần, vẻ mặt đầy thê lương.
Tiểu thư của vốn đôi mày tựa viễn sơn, môi đỏ như chu sa, là một đại mỹ nhân thực sự.
Người thường “da trắng tựa ngọc, dung mạo khuynh thành”, chính là để miêu tả nàng.
Vậy mà từng thấy nàng tiều tụy đến mức .
Ta kinh hoàng, đau lòng đến rơi nước mắt: “Tiểu thư——”
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
Tiểu thư cũng ngân ngấn lệ nơi khóe mắt, giọng nghẹn ngào: “Thúy Thúy, ngươi ở đây?”
Ta hiểu ý nàng, nhưng vẫn nghiêm túc đáp: “Tiểu thư ở , Thúy Thúy ở đó. Tiểu thư bảo nô tỳ gì, nô tỳ liền cái đó.”
Tiểu thư bật , nhưng tiếng phảng phất như cơn gió lạnh: “Tốt, hãy tát một cái mặt Kim Châu và Tiêu Hoài Thịnh cho .”
Ta chút do dự, gật đầu mạnh mẽ.
Tiêu Hoài Thịnh chính là con trai út của Vinh Nam Vương, mười tuổi phong Quận Vương, đến năm mười ba tuổi, Thái hậu ban hôn, chỉ định vị hôn phu của tiểu thư.
Nghe là một công tử phong nhã tuấn tú, ngày phong vương, khoác long bào màu , giày đế dày màu đen, thắt đai ngọc lấp lánh, phong thái như thần tiên giáng thế, trở thành giấc mộng của vô tiểu thư quyền quý trong kinh thành.
Thế nhưng thần nữ lòng, Tương Vương chủ.
Vì , các nàng ghen ghét tiểu thư, ít khi gửi thiệp mời nàng tham dự yến tiệc.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/kiep-nay-nguyen-song-vi-tieu-thu/chuong-4.html.]
Hơn nữa, Tiêu Hoài Thịnh quanh năm trấn giữ Thanh Châu, tiểu thư đến giờ vẫn từng gặp vị hôn phu của .
Vậy cớ bây giờ nhắc đến ?
Tiểu thư thở dài một .
“Đồ ngốc.”
Nàng liếc , trong ánh mắt đong đầy tâm sự.
“Kim Châu hận đến tận xương tủy. Hận là vị hôn thê của Tiêu Hoài Thịnh, khiến nàng thể quang minh chính đại ở bên .”
“Hận chuộc nàng về, còn dạy nàng cầm kỳ thi họa. Hận ngoài mặt đối đãi với nàng như cận, nhưng rốt cuộc nàng vẫn chỉ là một nha trong phủ.”
“Thúy Thúy, Kim Châu cùng Tiêu Hoài Thịnh phóng hỏa thiêu c.h.ế.t .”
“Phụ … vì mà mất hết ý chí, Tiêu Hoài Thịnh liền nhân cơ hội dâng sớ lên Hoàng thượng, vu cáo phụ cùng Ngũ Tướng quân thông đồng với Tây Lương, âm mưu tạo phản.”
“Phủ Thái phó sụp đổ, phụ chết, Triệu di nương cũng chết.”
“Lúc tịch biên, ngươi và Thôi Bảo Trinh đều bặt vô âm tín. Còn hai kẻ tiện nhân , tiêu d.a.o tự tại!”
Tiểu thư ngừng một chút, thấy phẫn nộ đến run , giọng nàng bỗng trở nên ôn hòa:
“Thúy Thúy, nhớ kỹ lời . Đừng báo thù cho , hãy sống thật .”
“Nếu thể, hãy dâng một nén hương cho Phó Lệ và mẫu . Đó là món nợ còn thiếu họ.”
Nói xong, ảnh tiểu thư như làn khói mỏng, dần dần tan biến.
Ta kinh hãi, màng tất thảy, gào nức nở.
Sáng hôm , mang đôi mắt sưng húp như hai quả hạch đào đến hầu hạ tiểu thư.
Có lẽ hôm qua quá lớn, nên khi tiểu thư , nàng dường như gì đó nhưng thôi.
“Thúy Thúy, ngươi thể đừng chằm chằm bản tiểu thư nữa ! Ngươi suốt một canh giờ đấy!”
Ta nghẹn ngào, tiểu thư rạng rỡ sống động ngay mắt, lòng đau xót vô cùng, bỗng ôm mặt tru lên: “Tiểu thư, đối với nô tỳ thật , ngay cả việc nô tỳ bao lâu cũng đếm rõ ràng.”
Thôi Bảo Nghi bất lực, hiểu nhận một nha đầu ngốc nghếch thế .
Không lâu , Kim Châu chậm rãi bước .
Nàng thèm lấy một cái, mà ngay xuống giường đối diện tiểu thư, uyển chuyển : “Cây đàn trong phòng của lắm, trong phủ Ngũ Tướng quân một cây đàn gỗ cổ, đen tuyền, gọi là Lục Khỉ…”