LIỄU THI (PHẦN 2) - Chương 20
Cập nhật lúc: 2025-07-08 23:18:00
Cô chợt suy nghĩ táo bạo, đồng đen ở sông, khả năng lắm chứ. Bài thơ chỉ đề cập tới xuất xứ của thuật luyện kim, vị quan và cuối cùng là nơi từng luyện đồng đen, còn ám chỉ cuối cùng là khi nước đen nổi lên thì nơi đó sẽ đồng đen xuất hiện.
Liễu Thi nhẩm nữa, thì hiểu bộ dụ ý của bài thơ . Cô vội vàng bảo lái thuyền đưa tới khúc sông đó, đồng thời lấy thêm một nén bạc nữa cho họ:
– Ta là học trò ở viện học sĩ, đang điều tra về sông nước để văn tế trời đất sắp tới, cầu cho mưa thuận gió hòa. Cảm phiền các đưa tới đó.
– Dạ, , đội ơn quan bà cấp dưỡng.
Họ vội vàng xoay thuyền đưa Liễu Thi tới khúc sông đó. Chừng nửa ngày chèo thuyền thì họ cũng tới nhánh sông nhỏ , nó đổ từ một vùng hoang vắng, một bóng thuyền qua .
Mà kỳ lạ ở đây dấu tích của một bến thuyền cực kỳ lớn. Cô lấy la bàn xem thử thì quả nhiên kim la bàn xoay loạn xạ, lúc nọ lúc , Liễu Thi càng chắc chắn nơi liên quan tới đồng đen. Liễu Thi bảo thuyền phu ở đây chờ , cô một lúc sẽ nữa. Họ răm rắp lời cô, còn ý định theo bảo vệ:
– Quan bà một nguy hiểm lắm ạ . Nơi đây cây cao thành rừng, lắm bọn giặc cướp ẩn náu. Hay để chúng theo .
Liễu Thi chuyện tìm đồng đen lộ ngoài, đồng đen là vật quý giá tới nhường nào, sợ gặp cướp thì đám phu thuyền nổi lòng tham g.i.ế.c đoạt của, cứ đề phòng thì chắc hơn.
– Ta điều tra sông ngòi, phép gọi thần sông. Chỉ là , các theo sẽ vật c.h.ế.t tươi.
Đám thuyền phu thì mặt xanh tái:
– Ấy. thôi ạ. Quan bà cẩn thận.
Nói họ đậu thuyền bến, Liễu Thi mới yên tâm khu vực . Đi dọc theo bến sông thì cây cỏ um tùm tài nào men theo hết. Liễu Thi đánh liều bên trong thật sâu, càng thì cô càng thấy nhiều ngôi nhà bỏ hoang, và đất tuy cỏ mọc phủ hết vẫn thấy loáng thoáng các viên gạch dùng để lát đường.
Liễu Thi bài thơ và thử ghép từ thứ một mỗi câu thơ , ghép bốn chữ, cô lẩm bẩm tự hỏi:
Nam Cung Tư Uyển
– Sao bắt tìm nơi sinh đẻ. Kỳ quái!
Liễu Thi tiếp tục bên trong, càng sâu thì càng thấy nhiều dãy kiến trúc hoang phế. Chứng tỏ nơi đây từng là một làng sầm uất, hiểu vì nguyên nhân gì mà họ bỏ hết, cuối cùng thành một khu bỏ hoang lạnh lẽo đến thế . Cô bỗng nhớ , hình như ở đây đều trang trí bằng hình rùa, mỗi ngôi nhà tượng rùa, nhà cũng rùa, cũng hình rùa.
Mà bình thường dân dùng hổ, nghê hoặc rồng phụng để trang trí, chạm khắc nhà cửa, những nơi như đình làng, chùa chiền. Nào dùng rùa như ở đây, tuy nó là con vật tuổi thọ cao nhưng chẳng thể so bì với các loài khác về độ phú quý, cát tường.
Chợt Liễu Thi trông thấy bóng dáng một đứa bé gái chạy lướt nhanh qua mặt cô, tuy chỉ cô một giây nhưng khuôn mặt nó hiện lên vẻ sợ hãi tột độ, chứ như thấy điều gì khủng khiếp lắm.
Nó chỉ là vong hồn tích tụ những oán niệm của đứa bé khi còn sống, vì một lý do nào đó mà an lòng siêu thoát, nhốt ngôi làng cổ .
Liễu Thi vội đuổi theo đứa bé, hết con đường làng phủ đầy cỏ dại thì Liễu Thi thấy ở đó một bức tượng rùa đá khổng lồ, nó rong rêu mọc kín. Cô trông thấy đứa bé , nhưng ở cùng với nó còn thêm nhiều đứa trẻ khác trong làng, chúng đang chơi trò bịt mắt bắt dê. Tiếng trẻ con nô đùa khúc khích cũng khiến Liễu Thi vui tai, nhưng cô đằng đó nhất định chôn dấu một sự thật động trời nào đó.
Liễu Thi để ý tới chúng nữa, thử gần bức tượng rùa khổng lồ, đưa tay lên sờ thử thì thấy đó là những đường khắc loạn xạ, cô thầm phán đoán:
– Chẳng chạm khắc gì cả, đây là vết đao kiếm c.h.é.m mà thành.
Cả một bức tượng rùa đao kiếm c.h.é.m thì chỉ khả năng nơi từng giặc cướp tràn g.i.ế.c hết. Tuy chỉ là suy đoán nhưng cô mong đó thực, bởi chỉ một vụ cướp mà diệt môn cả một ngôi làng từng trù phú đến thì thật ác độc .
Mà bọn trẻ hình như phát hiện sự mặt của lạ là Liễu Thi, chúng dừng trò chơi , chạy ùa đến kéo tay cô:
– Chị, chị chơi cùng chúng em .
Không hiểu Liễu Thi chúng mê hoặc, cô cúi xuống, để đứa bé lấy dải lụa che mắt cô . Xung quanh cô là những tiếng trẻ con hò reo.
– Chị ơi, em ở đây …
– Chị mau tới bắt em !
– Em ở đây cơ…
Quá nhiều tiếng động nhiễu loạn tâm trí Liễu Thi, đầu óc cô thấy chút choáng váng, bàn tay của cô đột nhiên một đứa trẻ kéo về phía .
– Đi theo em chị ơi.
Liễu Thi điều khiển đôi chân của , cứ như thế bước theo đứa bé. Càng về phía cô càng cảm thấy nóng, cứ như đằng ai đang đốt lửa .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/lieu-thi-phan-2/chuong-20.html.]
– Chị đây bắt em .
Liễu Thi chuẩn bước thêm một bước thì cả đột nhiên sực tỉnh, lấy tay giựt phách tấm lụa che mặt , đám trẻ biến mất từ khi nào, chỉ thấy phía là một cái hố sâu chừng vài thước, thêm những dấu tích để , cô đoán hình như đây là lò để nung những vật dụng kim loại như dao, búa, kiếm, đao… với kích thước lớn như , phần đúng cho lắm…
Chẳng lẽ cái lò để nung … cớ vì mục đích gì mà tạo cái lò thất đức như chứ.. Cô vội chỗ tượng rùa đá khổng lồ , đặt tay lên đầu rùa, nhắm mắt, hít một thật sâu thì cảm nhận xung quanh nó linh khí bao phủ.
Hóa tượng rùa là linh vật ngàn năm, tạo thành từ những oán khí của những đứa trẻ khi nãy, ảo cảnh cô trải qua là nó đem đến, vây nhốt cô ngôi làng cổ .
Liễu Thi lấy từ trong tay nải một lá bùa, niệm ấn:
– Khứ Lai Cưu Vãn A Mật Tất ba.
Bỗng chốc tượng rùa đá phát một luồng linh khí chạy thẳng giữa trán Liễu Thi, đoạn ký ức hiện lên trong đầu cô…
Ngôi làng từng Không Lộ đại sư qua trong quá trình truyền bá đạo Phật của . Vốn khi đại sư đến, nơi đây còn nghèo và hoang sơ, dân quanh năm chỉ lên rừng săn thú, hái rau đủ sống tạm bợ qua ngày. Lúc đại sư ghé đến, dân làng hiếu khách, dùng hết của ngon vật lạ trong lòng để mời đại sư, còn huy động cả làng để đúc một bức tượng phật bằng vàng.
Không Lộ đại sư cảm động với tấm lòng thơm thảo của dân làng nên đem thuật luyện kim truyền cho họ, còn cho họ một miếng đồng đen nhỏ, cái chuông như thần sông kể. Từ đó nhờ đồng đen, dân làng thể luyện sắt thành vàng, chẳng mấy chốc giàu lên nhanh chóng, nhà nào cũng nhà cao cửa rộng, ấm no trù phú.
Tuy trải qua vài đời, họ thỏa mãn với những gì nữa, bởi một miếng đồng đen nhỏ, một năm chỉ thể chế tạo một lượng vàng nhất định, họ giàu nhưng vẫn giàu hơn, vì những vị luyện thuật sư trong nhà tụ họp , bắt đầu tìm cách để chế tạo đồng đen, họ thầm nghĩ nếu mỗi nhà đều một miếng đồng đen lớn, thì chẳng họ bao nhiêu thì sẽ bấy nhiêu vàng ?
đạo trời thứ nào dễ dàng như , họ thử vô cách nhưng đều thất bại hết. Rồi một hôm nọ vị già làng- cũng là luyện thuật sư giỏi nhất làng, tụ tập dân làng đến, :
– Ta tại chúng luyện đồng đen thành ?
Dân làng vội rối rít hỏi:
– Tại ạ?
Vị già làng thở dài :
– Chúng chỉ nghiên cứu nguyên liệu tạo đồng đen mà quên mất nó là vật linh khí, thứ chúng luyện dù tỷ lệ hảo đến mấy thì cũng chỉ là cục đá vô tri mà thôi!
Đám dân làng vốn lòng tham cho mờ mắt, hỏi tiếp:
– Chẳng ngài cách nào ạ?
Vị già làng đáp:
– Có thì nhưng các chịu hi sinh cái giá đó thôi!
– Xin ngài rõ ạ.
– Ta nghiên cứu sách cổ kỹ, luyện thành đồng đen chúng cần một vật tế vô cùng quan trọng nữa… Đó là những đứa bé mười tuổi! Tâm tính còn đang non nớt, đem nung bảy bảy bốn mươi chín ngày cùng với nguyên liệu sẵn , mới thể luyện đồng đen thật sự!
Đám dân làng thấy lúc đầu thì đều choáng kinh, do dự một hồi lâu, cùng vẫn là tiền tài cho mờ mắt, đều nhất trí với cách của già làng.
– Lão Ngũ , thấy con gái của ông năm nay lên tám, thích hợp đấy…
– Mày đừng bậy, con trai mày cũng tròn sáu tuổi đấy thôi!
Cuối cùng ai cũng hi sinh con của , vì già làng bày cách :
– Thôi giờ như , chúng sẽ cho đám trẻ chơi bịt mắt bắt dê, để trời cao định đoạt, đứa nào xui thì để nó vật tế cho đồng đen!
Mà bịt mắt đầu tiên xui rủi là bé gái mà Liễu Thi thấy khi nãy, đám trẻ ngây thơ cứ ngỡ cha cho chơi trò chơi dân gian, ai thắng thì sẽ phát kẹo bánh. Thật ngờ đây là bàn cân để quyết định sống c.h.ế.t của chúng. Bé gái khi bịt mắt đỉa còn ngây thơ sang nó:
– Con sẽ mang bánh về cho với em Ngoan.
Mẹ nó dám nó, chỉ ậm ừ vài câu mặt . Tiếng trẻ con đùa nô nức vang lên cả một góc rừng khiến chim chóc khiếp sợ bay tán loạn. Mẹ con bé gần lò nung, với nó:
– Con ơi, chúng nó ở đây , mau đến bắt con.