LÝ TIỂU NGUYỆT - 8
Cập nhật lúc: 2025-07-10 22:28:58
Cho nữ tử quan ư? Đây là chuyện từng ở triều Đại Diễn.
Những lời đại nghịch bất đạo như thế, mà thấy vui mừng trong lòng.
Ta cẩn thận hỏi Mẫn Thư: “Vì công chúa để một thôn phụ như dạy họ?”
Nàng là công chúa tôn quý nhất triều Đại Diễn, bao việc cho nàng.
Mẫn Thư mỉm : “Nguyệt cô, cô cần tự coi nhẹ . Công chúa , khai sáng là chuyện vô cùng quan trọng.”
“Chuyện thể để nam tử . Nam tử sinh cao, xem thường nữ tử, dù họ nhưng dần dà cũng sẽ khiến những nữ nhân cảm thấy đối phương cao quý hơn .”
“Cũng thể để các quý nữ kinh thành thông tuệ nhã nhặn . Phần lớn bọn họ đều ràng buộc bởi gia quy, trong lòng canh cánh lợi ích gia tộc. Mà cái gọi là lợi ích gia tộc, hưởng lợi mãi mãi vẫn là nam nhân.”
“Còn những khác thể chuyện , công chúa giao việc khác cho họ.”
“Ngươi là thích hợp nhất.”
Ta bừng tỉnh.
Ta ở viện Đường Lê.
Viện Đường Lê tổng cộng hơn hai mươi nữ tử, lớn nhất hơn hai mươi tuổi, nhỏ nhất mới chỉ ba tuổi. Ngoài hai mươi mấy nữ tử , còn tám bà tử phụ trách chuyện ăn ở sinh hoạt.
Họ vốn do Mẫn Thư cô nương quản lý, nhưng từ khi đến, Mẫn Thư lập tức giao bộ viện Đường Lê cho .
Nàng với : “Cứ yên tâm mà , sẽ .”
Ta cũng cảm thấy thể.
Kiếp , như thể sinh chỉ để sinh con đẻ cái. Bây giờ, thể nhiều chuyện để chứng minh giá trị tồn tại của bản . Mỗi sáng, dạy họ nhận chữ, buổi chiều thì dẫn họ lên núi, dạy họ nhận dược thảo, rau dại và dấu vết dã thú.
Còn việc may vá thêu thùa, định dạy họ. Công chúa là nữ quan, nữ quan cần thêu thùa.
Có một cô bé mười ba tuổi thấy khăn tay cho Nhị Nha, liền chạy đến bảo học thêu từ . Cô nhóc đảm bảo sẽ luyện buổi tối, lỡ dở chuyện học ban ngày.
Bé gái là cô nhi, học một nghề để tự nuôi sống bản .
Ta từ chối. Ta tập trung tất cả các nữ tử với họ:
Thêu thùa giỏi đến , cái mang cũng chẳng thuộc về bản . Bán tài nghệ thêu thùa kiếm tiền, nuôi cả nhà, giúp chồng con tiến , còn bản thì chỉ một đôi mắt hư hại vì ngày ngày cặm cụi may vá. Là nữ tử, cơ hội bồi dưỡng như nam nhân, thật sự hiếm , hy vọng các nàng thể dốc tâm lực mà học hành.
Hai mươi mấy , cảm thấy đúng đắn, chẳng mấy để tâm. Ta ghi nhớ tên của những , buổi tối thư, bảo một bà tử gửi cho công chúa.
Ngày hôm , Mẫn Thư đến. Nàng điểm danh những để tâm dẫn tất cả họ .
“Đưa họ ?” Ta hỏi.
Mẫn Thư đáp: “Gửi họ học may vá, thêu thùa, dệt vải, đó sắp xếp xưởng thêu danh nghĩa công chúa việc. Không nữ quan thì nữ công, đường là do chính họ tự chọn.”
Ta gật đầu.
Mẫn Thư : “Nguyệt cô, chuyện cô , cứ thế mà . Ngày mai công chúa sẽ khởi hành về kinh, từ nay viện Đường Lê giao cho cô.”
Nàng đưa cho một bọc bạc.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/ly-tieu-nguyet/8.html.]
“Công chúa tiền là thưởng cho cô. Sau mỗi tháng sẽ phát bổng lộc.”
Bổng lộc?
Chỉ nam tử quan mới lĩnh bổng lộc. Mà là một nữ tử, một thôn phụ, thể nhận bổng lộc do phủ công chúa ban phát. Ta đang vui mừng trong lòng, chợt Mẫn Thư tiếp:
“Phu quân của cô là Hạ Kỳ trở về. Hắn mang về một nữ nhân bụng lớn, về đến Hạ gia, chuyện đầu tiên là tiêu sạch bạc cô để , tổ chức yến tiệc. Hạ Thần gọi nữ nhân là mẫu .”
Ta chẳng hề ngạc nhiên chút nào mà ngược còn : “Không trâu ngựa cho họ, họ chẳng thể hòa thuận bao lâu .”
Kiếp , Hạ gia hòa thuận là vì họ thiếu tiền.
Một nhà dân thường, năm lượng bạc đủ chi tiêu cả năm. Mỗi năm sinh con cho Tiêu Phu nhân, gửi về nhà ba mươi lượng bạc. Có ba mươi lượng bạc , dù Hạ gia chẳng gì thì cũng đủ tiêu xài .
Bây giờ còn bạc nữa, tin họ thể tiếp tục yêu thương hòa thuận như .
8.
Công chúa rời , Mẫn Thư cô nương cũng , tiếp quản Viện Đường Lê.
Các bà tử lén lút bàn tán rằng, so với khi mới đến, mặt thêm vài phần uy nghiêm.
Đây là chuyện .
Trong núi rõ ngày tháng, mãi đến khi tiếng ve kêu phiền muộn khiến mất ngủ, mới nhận rời khỏi nhà họ Hạ ba tháng.
Sắp đến sinh thần sáu tuổi của Nhị Nha, sắp xếp cho luyện chữ, đó ngoài mua lễ vật sinh thần cho con bé. Với Nhị Nha mà , đây chỉ là một ngày sinh thần bình thường, nhưng với , cuối cùng tổ chức sinh thần cho con bé là mười một năm .
Chúng sống trong Viện Đường Lê, cứ cách ba ngày sẽ đưa nhu yếu phẩm đến nên thường ngày hiếm khi ngoài. Hơn nữa, chúng phép ngoài một , mỗi ngoài đều Lâm ma ma cùng.
Lâm ma ma là tâm phúc của công chúa, võ nghệ, bà cùng, mới cảm thấy an tâm.
Đây là đầu tiên ngoài. Ta cùng Lâm ma mađi thẳng đến tiệm vải ở chợ Tây, mua chút vải mềm mại để may cho Nhị Nha một bộ y phục mới. Vừa đến chợ Tây, thấy một bóng dáng quen thuộc.
Hạ Thần.
Hắn từ tiệm cầm đồ bước . Ta ghé tai nhỏ với Lâm ma ma vài câu, đó dẫn bà về phía .
“Thần nhi!”
Ta dịu dàng gọi .
Hạ Thần sững sờ: “Sao ở đây? Người …”
Ta nghiêng , để thấy Lâm ma ma.
“Thần nhi, mẫu ký khế ước bán , bây giờ đang việc trướng Lâm ma ma.”
Lâm ma ma cau mày, tỏ vẻ kiên nhẫn: “Việc của ngươi còn xong, còn ở đây lề mề gì? Cẩn thận trở về đánh đòn đấy.”
Ta cố tình kéo tay áo lên, để lộ vết bầm do vô tình ngã mấy ngày để thấy. Hạ Thần lập tức lùi về mấy bước như thể cắt đứt quan hệ với .
“Chỉ là một nô tỳ mà thôi, đừng nhận thích với , còn thi khoa cử.”