Nguyệt Mãn Xuân Sơn Lâu - Chương 11
Cập nhật lúc: 2025-07-08 23:12:50
Khi đó, Tuyên vương vì Bắc Lương lui binh nên dâng vô vàng bạc, dê bò, lương thực.
Hơn phân nữa đều do bóc lột bách tính mà .
Cho nên, mặc dù Bắc Lương lui binh nhưng cuộc sống cũng bách tính cũng khá hơn là bao.
Năm đó, Tống Sơn và cha bình định biên cảnh giống như một sợi dây dần phai màu.
Chỉ cần Bắc Lương tấn công, triều đình sẽ bảo bách tính Ninh quốc thắt lưng buộc bụng.
Có thể đưa gì thì đưa đó, dùng việc để dàn xếp thỏa.
Đối với mà , ảnh hưởng lớn nhất là việc ăn của Xuân Sơn Lâu càng khó khăn hơn.
Dân chúng tiền tiêu, đương nhiên đến Xuân Sơn Lâu ăn uống thả của.
Hơn nữa, vung tay quá trán quen.
Ăn ăn món ngon nhất.
Tiền công của bọn tiểu nhị cao nhất kinh thành.
Bình thường chi tiền cho quan viên và công công.
Mỗi tháng đều phát cháo.
Đối với ăn xinh ngang qua Xuân Sơn Lâu đều cho cơm, cho lộ phí.
Ai bảo vốn là ăn mày chứ.
Cho nên luôn cảm thấy túi tiền thiếu thốn.
Tống Sơn : "Vạn lượng vàng còn gì ?"
Ta lắc đầu.
"Chỉ còn thỏi vàng cuối cùng, giữ kỷ niệm."
Tống Sơn : "Còn rương ? Nàng mở đáy hòm ."
Đáy hòm?
Ta mở rương, dịch chuyển thỏi vàng cuối cùng như tiêu bản.
Có mấy tờ giấy ố vàng lót bên .
Ta mở nó xem cẩn thận, càng xem càng đỏ mặt.
Tống Sơn thấy vẻ mặt của kỳ lạ, : "Không là Xuân Cung Đồ, nàng đỏ mặt cái gì?"
Ta từng Tống Sơn dạy chép sách, tập theo mẫu chữ.
Ta dám bức chữ, bức họa nào khiến cho mê , bừng tỉnh như dấu vết của thần, cảm động như thế.
Ta nhớ giấy niêm phong rương cũng nét chữ tương tự như .
Cho nên chắc chắn đây là tranh chữ của Tống Sơn.
Ta khẽ vuốt mảnh giấy mà ngẩn .
Dường như thấy công tử áo trắng ánh nến, tập trung cầm bút, ngòi bút kinh .
Tống Sơn : "Viết nhiều quá nên cất đáy rương. Ngày mai nàng cầm Văn Bảo Trai bán ."
Ta ôm chặt tranh chữ ngực: "Chàng là loạn thần tặc tử, bán tranh chữ của , ngộ nhỡ bắt thì ?"
"Ta bán! Ta giữ để xem."
Tống Sơn cướp mất: "Nàng cầm bán ! Trên đó lạc khoản của , nàng sẽ bắt. Lúc nào cũng thể . Đợi lát nữa sẽ cho rương, để Trần Minh đưa đến cho nàng."
*
Ta ngủ một đêm, cả tỉnh táo hơn nhiều.
Tiền vẫn quan trọng nhất.
Ta quyết định bán tranh chữ của Tống Sơn.
Sau khi chưởng quỹ của Văn Bảo Trai mở bức tranh chữ , dường như dám tin mắt .
Ông dùng kính lúp soi nhiều , hồi lâu mới ngẩng đầu lên, bờ môi khẽ run: "Cô nương, cô nương định bán bao nhiêu tiền?"
Sao bao nhiêu tiền chứ?
Nói nhiều sợ đuổi .
Nói ít thì sợ thiệt.
Hay là lời từ tận đáy lòng: "Quyển tranh chữ xem như báu vật, trong lòng giá liên thành."
Ta dối, đối với mà vết tích của Tống Sơn thể nào định giá .
Ta cảm giác lúc chưởng quỹ tên của bọn họ, ánh mắt sáng lên.
Trong mắt chưởng quỹ vị thần của riêng .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/nguyet-man-xuan-son-lau-cjiz/chuong-11.html.]
*
Cho dù chưởng quỹ nài nỉ thế nào, cũng quyết định bán.
Ta định hỏi Tống Sơn rằng là Tứ lão quan hệ gì.
Tống Sơn thấy bán , vẻ mặt khó hiểu.
Không kinh ngạc vì ai mua, mà kinh ngạc vì tham tiền như thế vì tiền bán.
Ta hỏi : "Tống Sơn, quan hệ gì với Tứ lão ở kinh thành?"
Hắn : "Chuyện gì gì mà tò mò chứ, nàng vì tò mò nên bán ?"
Ta khẽ gật đầu.
", nếu rõ tình hình chừng sẽ bán giá cao hơn."
Tống Sơn: "..."
Ta đoán: "Chắc Tứ lão kinh thành là lão sư của ?"
Tống Sơn sống an nhàn sung sướng trong cung từ nhỏ, chắc chắn sẽ mời thầy giỏi trong thiên hạ.
Tống Sơn mỉm , lắc đầu.
"Chẳng lẽ là một trong Tứ lão? Lão thi lão họa?"
Hắn lắc đầu.
"Ta , đồ giả."
Tống Sơn ha ha, với vẻ xan giảo.
"Vậy Tứ lão bốn mà là một . Người là ?"
Tống Sơn khẽ gật đầu: "Trước bảo Trần Minh mang tranh chữ bán, để lạc khoản. Tứ lão là do y bịa . Không ngờ lưu truyền..."
Ta hỏi Tống Sơn.
Tứ thiếu kinh thành, Tứ công tử kinh thành, Tứ mỹ kinh thành, Tứ quân kinh thành, tên nào ?
Lão cầm, lão kỳ, lão thi, lão họa, giống hệt tên "Nhóc xí" năm đó của ...
Đều do Trần Minh.
Tống Sơn : "Đừng trách y, cảm thấy , ai nghĩ đến đó là , bớt nhiều phiền phức xin chữ."
Ta đưa tay vòng lưng Tống Sơn ôm .
Ta áp mặt lên lưng , cảm nhận n.g.ự.c phập phồng của .
Quan trạng nguyên của tài hoa hơn .
Nhất định sẽ khiến những kẻ bêu thanh danh của hứng chịu hậu quả.