Nhất Phẩm Tiên - Chương 2
Cập nhật lúc: 2025-07-10 23:42:56
Gia đình ở thành Thanh Châu cũng thuộc hàng tiếng tăm.
Ba đời Từ gia nghề đồ tể, đến đời cha vẫn tiếp nối truyền thống, nhờ mổ lợn bán thịt mà nuôi sống mẹ con .
Năm lên tám, lên chín, khi mổ lợn xong, cha thấy đang xổm cạnh bên hứng tiết lợn chậu lớn, mới sực nhớ là con gái.
Con gái thì sức mạnh vật ngã cả con lợn mà mổ .
Mà cho dù khỏe như , thì cũng sẽ ế mất.
Cha chán nản, nghĩ bụng nghề tổ truyền của Từ gia lẽ đến đời là chấm dứt.
ông nghĩ, đằng nào cũng bỏ nghề, bỏ bây giờ cũng là bỏ, đợi đến lúc bảy tám mươi tuổi sức tàn lực kiệt mới bỏ thì khác gì .
Vậy thì tội gì đổi nghề ngay từ bây giờ?
Thế là cha quyết định chuyển sang buôn bán, đầu tiên là buôn đường biển, khi chút vốn liếng thì về Thanh Châu mở một tửu lâu.
Khi Thẩm gia suy sụp, cả nhà nghèo khó đến Thanh Châu thì "Nhất Phẩm Tiên" của nhà là tửu lâu lớn nhất thành .
Từ nhỏ quen với việc theo chân các bác đồ tể vạm vỡ, lớn lên thì việc ở tửu lâu, suốt ngày thấy mấy kẻ bợm nhậu say khướt.
Fanpage chính thức: Tiểu Lạc Lạc Thích Ăn Dưa, fl Lạc nhé, iu các bạn ❤️
Đến khi thấy Thẩm Thế An mặc áo xanh, phong thái nho nhã như tùng, ngỡ như gặp tiên nhân giáng trần.
Dù cho áo bạc màu vì giặt giũ.
Khi đó, cả một Thẩm phủ to lớn, dòng dõi thế gia trăm năm, nghèo đến mức chỉ còn tấm biển đề tên nhà.
Ngoài lúc sách , Thẩm Thế An còn dựng một sạp hàng cửa tửu lâu "Nhất Phẩm Tiên" để thư thuê kiếm sống.
Ngày nào cũng tìm đến nhờ Thẩm Thế An thư hộ.
Mỗi đưa cho một ít bạc vụn, hắn đều hỏi gì, liền tít mắt bảo: "Viết cho phu quân của !.”
“Phu quân của ơi, chữ như thấy , mở thư xin hãy mỉm . Chúng thành mấy năm , tình cảm vẫn mặn nồng như thuở ban đầu. Ta vẫn nhớ như in đầu gặp , gốc hải đường, cửa tửu lâu "Nhất Phẩm Tiên".”
“Chàng mặc chiếc áo xanh, vai thêu nhành trúc mực, say đắm, chỉ hận thể hóa thành nhành trúc , ngày ngày ở trong lòng ."
Ta chằm chằm nhành trúc mực vai Thẩm Thế An, nuốt nước miếng ừng ực tiếp: "Môi mỏng, mím chặt, đỏ thắm như hoa hồng tháng hai; mũi một nốt ruồi nhỏ, lấp lánh như ngôi trong đêm tối; ánh mắt phượng của khẽ liếc , như mặt hồ mùa xuân, sóng nước dạt dào, lớp nối tiếp lớp , tràn lòng , khiến con tim như vỡ òa."
Càng , mặt Thẩm Thế An càng tối sầm .
Đến khi thốt câu "khiến con tim như vỡ òa", Thẩm Thế An thể nhịn nữa, ném phịch cây bút lông xuống bàn, mặt mày đen sì : "Cô nương xin tự trọng!"
Ta liền tỏ vẻ ấm ức, mắt rơm rớm nước: "Thẩm công tử, sai chỗ nào ạ? Nếu gì , xin công tử sửa giúp vài chữ."
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/nhat-pham-tien/chuong-2.html.]
"Cô nương rõ ràng là đang ... đang ..."
Thẩm Thế An tức giận đến run cả , khiến cũng sợ đến phát .
Ta lấy khăn tay lau khóe mắt, khẽ : Ta rõ ràng là đang thư cho tướng công của mà, đắc tội gì với công tử?”
“Ơ, Thẩm công tử, cũng mặc áo xanh thêu nhành trúc mực giống y hệt tướng công của kìa, trùng hợp quá, trùng hợp quá mất.”
“Thẩm công tử, nhận tiền đấy nhé, thư còn xong , nuốt lời đấy!"
Từ đó về , Thẩm Thế An chịu thư thuê cho nữa.
Hắn cho , nhưng vẫn tìm cách phiền .
"Nhất Phẩm Tiên" là tửu lầu lớn nhất thành Thanh Châu , đến cả các cửa hàng gạo, cửa hàng vải vóc cũng kiêng nể Từ gia chúng vài phần.
Thế là vác gạo, quấn vải, oằn vai gánh gồng, lạch cạch gõ cửa sổ nhà Thẩm Thế An.
"Thẩm công tử, mua gạo ?"
Hắn đáp cộc lốc: "Không mua."
Ta ngọt nhạt: "Thế vải vóc cần công tử?"
Hắn vẫn một mực: "Không mua."
Ta bèn tít mắt, buông lời trêu ghẹo: "Mua gạo mua vải để rước nương tử về nhà, là công tử mua luôn nương tử ?"
Thẩm Thế An im re, chẳng buồn hé cửa, thế mà cái đầu của Nhị Hổ tử nhà họ Vương sát vách thò .
Hắn hớn hở: "Ta mua, mua!"
Ta chẳng nể nang, vác đòn gánh phang bốp cái đầu ngó nghiêng của hắn: "Mua cái đầu nhà ngươi! Bà đây bán! Mơ nhỉ, cái đồ vương bát đản nhà ngươi!"
Đến đây, chắc hẳn sẽ chê bai ăn lỗ mãng, thiếu tao nhã.
Chuyện thì trách lão cha .
Mấy năm , lão còn hăng hái với nghiệp đồ tể, đao to búa lớn, sát sinh ầm ầm.
Ai ngờ mở cái tửu lầu thì bị tiền bạc mờ mắt, đến khi sực nhớ mời thầy về dạy dỗ, uốn nắn thành một tiểu thư khuê các thì muộn màng.
Ta chữ nghĩa, cũng thông làu kinh sử, nhưng hình ảnh những năm tháng bưng thau hứng tiết lợn in sâu tận xương tủy .
Bởi , khi thành gia thất, trong lòng Thẩm Thế An vẫn khỏi chút khinh khi .