NỮ THẦN Y TÁI GIÁ - Chương 6
Cập nhật lúc: 2025-07-10 22:59:34
12
Hành trình cứu trợ thiên tai do quân đội mở đường, di chuyển nhanh.
Ta thuê xe ngựa gấp quan đạo, mà vẫn bỏ nhiều ngày đường.
Khi đến địa phận Quỳnh Châu, cổng thành đóng chặt, tường thành canh phòng nghiêm ngặt.
"Kẻ bên , Quỳnh Châu phong tỏa, mau rời !"
Phong tỏa thành? Vì ?
Ta đè nén nỗi bất an trong lòng, hít sâu một , nhẹ giọng : "Ta vốn là Quỳnh Châu, tin quê nhà gặp nạn, phụ mẫu đều ở đây, sống c.h.ế.t rõ, cầu xin quan gia cho một chút."
"Cút cút cút! Bên trong đang dịch bệnh, nghiêm cấm tất cả , c.h.ế.t cũng đừng đến đây!" Lính tuần tra hét lên, kiên nhẫn.
Sau lũ lụt, dịch bệnh dễ bùng phát, điều từng trong y thư.
Huống hồ thời tiết phương Nam ngày một oi bức, thực phẩm, vết thương, thậm chí t.h.i t.h.ể đều nhanh chóng thối rữa, bệnh dịch càng khó kiểm soát.
Tình hình Quỳnh Châu đột nhiên trở nên nghiêm trọng, còn Thái tử? Cố Yến Châu? Họ vẫn ở trong thành chăng?
Ta nóng ruột hét lên: "Ta là đại phu, thể giúp!"
"Ngươi?"
Lính canh cau mày, do dự chốc lát : "Chờ đó."
Ta bên ngoài cổng thành lâu, mãi mới thấy cánh cửa hé một khe nhỏ, bước là Cố Yến Châu.
Hốc mắt trũng sâu, trông kiệt quệ vô cùng, chỉ khi thấy , đôi mắt mới bất giác trợn lên.
"Bùi Thanh Huyền, từ đến thì về đó!"
Ta siết c.h.ặ.t t.a.y , cầu khẩn: "Dẫn đến gặp Thái tử, ngươi thể giúp."
Sau một thoáng trầm mặc, Cố Yến Châu thỏa hiệp.
Hắn dẫn thật nhanh đến phủ nha, lẽ là nơi Thái tử cùng các quan viên cứu trợ tạm thời cư trú.
"Khi đến Quỳnh Châu, điện hạ lập tức sửa đê, mở cống, phát lương thực. Một lão nhân khi nhận lương bỗng nhiên sùi bọt mép ngã xuống chết. Ta điều tra , mười ngày ông vì quá đói mà ăn nhầm thịt ôi, khi c.h.ế.t tiếp xúc với nhiều .
"Hiện tại mười một nhiễm bệnh, tất cả đưa đến Văn Miếu bỏ hoang ở phía đông thành. Trong thành sáu vị đại phu, bao gồm quân y, ngự y. Sớ cầu viện gửi về kinh, nhưng thể đến nhanh như ." Cố Yến Châu .
Dọc đường, cảnh tượng đập mắt là những mái nhà xiêu vẹo, ngói gạch tan hoang, song tràn ngập mùi hương của ngải cứu đốt khử trùng.
Bách tính quần áo tả tơi, chân trần dẫm bùn, xếp hàng bên lều cháo nhận thức ăn.
Tàn tạ, nhưng ngăn nắp trật tự.
"Vì Thái tử rời ?" Ta đột nhiên hỏi.
Cố Yến Châu hừ lạnh một tiếng, dường như khinh thường câu hỏi của : "Điện hạ mang trong lòng thiên hạ, há thể vì một trận ôn dịch mà bỏ mặc bách tính trốn chạy?"
Ở phủ nha Quỳnh Châu, rốt cuộc cũng gặp vị Thái tử nhân đức .
Nghe đến phận của , mắt bỗng sáng rực: "Là ngươi, chữa mặt cho Trinh Dương?"
Ta kính cẩn đáp: "Dân nữ khi theo sư phụ hành y nơi thôn dã, từng gặp một bệnh nhân nhiễm dịch do ăn thịt thú rừng, đó lây sang cả nhà. Có lẽ thể thử phương pháp đó."
Các ngự y điều chế dược đều ở hậu viện phủ nha, nhờ lệnh của Thái tử mà gia nhập.
Thế nhưng mới nửa ngày, hy vọng gần như tiêu tan.
Các bài thuốc hiện chỉ thể tạm thời dịu bệnh tình, nhưng tìm mấu chốt.
Mà kinh nghiệm từng , chẳng khác bao nhiêu.
Bệnh nhân thử thuốc ói mửa ba , đến chiều sốt cao.
Bài thuốc của ... tác dụng.
13
Từ khi thành, trôi qua mười ngày.
Sáu vị đại phu ba ngã quỵ, những còn cũng còn bao nhiêu lòng tin, tất cả đều đang chờ đợi, chờ ngự y từ kinh thành mau chóng tới.
Thời tiết ngày một oi bức, ôn dịch hoành hành dữ dội, bách tính buộc ở yên trong nhà, đồ ăn thức uống mỗi ngày đều do quân sĩ phân phát.
Mỗi ngày đều mắc bệnh, họ gào thảm thiết, sợ hãi đến cùng cực.
Mỗi ngày đều chết, mắt đỏ hoe thu nhặt thi thể, một mồi lửa thiêu rụi.
Ta ngày ngày dùng dầu thơm bôi mũi, quấn khăn che mặt, xuyên qua phủ nha và phía đông thành, luôn trông thấy chắp tay khấn vái, ánh mắt đờ đẫn quỳ rạp xuống đất.
Họ ký thác hy vọng thần linh, dù cho thái tử đích trấn an, sợi dây căng trong lòng dân chúng cũng sắp đứt đoạn.
Cơn sốt của bùng lên nửa đêm hôm . Nhận thể điều bất , buộc lập tức chuyển đến phía đông thành.
Văn miếu ba mươi ba bệnh nhân, suốt nhiều ngày qua, cuối cùng cũng còn ai c.h.ế.t nhanh như , từ lúc phát bệnh đến lúc qua đời thể kéo dài đến nửa tháng.
Nhờ phúc của Cố Yến Châu, một gian phòng riêng, thậm chí còn cho mang cả y điển, lò thuốc, thảo dược đến.
“Hồi thành , xem chính ngươi.” Đôi mắt phủ đầy tơ máu, giọng khàn đặc, chẳng bao nhiêu cảm xúc.
Chỉ lặng lẽ thật sâu một cái, đầu rời chút do dự.
Đó vốn là lời từng với Dư Miểu.
Mới hai tháng ngắn ngủi, cuộc sống ở Cố gia từng chút một rời khỏi tâm trí , về với những ngày hành y .
Chỉ là, tình cảnh ở Quỳnh Châu, bi thảm hơn quá nhiều.
Dưới ánh đèn dầu, mài mực đề bút, xuống nhật ký ngày đầu tiên của bệnh trạng: Sốt nhẹ, uể oải, thỉnh thoảng tiêu chảy, rêu lưỡi vàng trắng nhạt…
Ngày thứ hai: Sốt nhẹ, buồn nôn, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch tượng hoạt sác hư phù.
Sang ngày thứ ba, mang cơm đến là Tống Xảo, con gái của vị đại phu họ Tống ở phía nam thành.
Binh lính của Cố Yến Châu chia thành ba tốp ca ngày đêm, bắt đầu xuất hiện triệu chứng, nhân lực càng lúc càng thiếu hụt.
Tống Xảo kể với , mấy ngày nay ngừng dân chúng liều thoát khỏi nhà, chạy đến phủ nha loạn, kẻ còn xông thẳng đến cổng thành, ai cứ thế nhốt chờ chết.
Nàng từng trong một cuốn y điển ở nhà, kể rằng thời cổ một tòa thành tên Lục thành, để chống ngoại xâm mà phong tỏa suốt nhiều tháng, cuối cùng đến mức ăn cả thịt chết.
Tống Xảo chống cằm cửa, mặt mày âu lo, lo lắng cho tương lai của Quỳnh Châu.
Nghe xong, tay chân kìm mà run lên, tim đập dữ dội.
***Truyện đăng page Ô Mai Đào Muối, mong các bạn ịu khum REUP nhoa!!!!***
Nếu là y điển, thì thể vô duyên vô cớ kể một câu chuyện, hẳn là phần .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/nu-than-y-tai-gia/chuong-6.html.]
Nửa canh giờ , Tống Xảo tìm đến một cuốn y điển dân gian thời Lục triều, từ chân bàn ở dược đường nhà nàng.
Cuối cùng, Lục thành cũng đợi viện quân, nhưng hơn nửa dân trong thành đều mắc một chứng bệnh quái lạ, về một quân y điều chế một bài thuốc, trong đó nhắc đến một vị dược liệu là hậu phác dại sinh.
Quỳnh Châu loại thảo dược , thành trấn gần nhất cũng cách năm trăm dặm.
Cố Yến Châu hỏi chắc chắn , khổ lắc đầu.
Hậu phác dại sinh là một vị thuốc dễ tìm, nghĩa là dù đến trấn khác, cũng chắc thể kiếm .
vẫn dâng sớ lên thái tử, dẫn theo một đội nhỏ cưỡi ngựa cấp tốc lên đường.
Chúng giữa cảnh khốn cùng mà đặt trọn niềm tin nơi , dần dà hình thành một tia ăn ý mong manh.
Ba ngày trôi qua, Cố Yến Châu ném dược liệu xuống vội vã rời , quân đội sắp thể chế ngự đám dân bạo loạn.
Ở thành đông, Tống Xảo sắc thuốc cho , lúc sốt đến bỏng rát, ói mửa ngừng, đến cả sức cũng còn.
Mấy ngày đêm liền, dựa theo phản ứng khi uống thuốc của chính , điều chỉnh bài thuốc dựa nền hậu phác.
Lấy thử thuốc, tâm như minh đài.
Năm ngày , sự dìu đỡ của Tống Xảo, cùng vài bệnh nhân khỏi bệnh băng qua đường lớn từ phía đông thành, vững cổng phủ nha.
Dáng vẻ tuy tiều tụy, nhưng ánh mắt thanh tĩnh, mạch tượng vững vàng.
Tống Xảo vui mừng đến bật , hét lớn: “Thành công ! Thuốc mới thành công !”
Tướng sĩ và dân chúng dám tin mắt , chậm rãi buông bỏ cuốc xẻng, đao búa trong tay, đôi môi khô khốc run rẩy: “Thành ?”
“Thành !”
Ta sẽ sống, cũng thể sống.
14
Khi Thái tử coi trọng, điện Trọng Quang, đối diện với những kẻ nắm quyền cao nhất Đại Tấn.
Mọi chuyện ở Quỳnh Châu thoáng chốc tựa một giấc mộng.
Quan viên phụ trách xây đập thuở là do Tạ Du, kẻ giữ chức trong Hộ bộ tiến cử. Bạc cứu trợ của triều đình, từng đồng từng thỏi, đều chảy túi .
Mà chuyện liên lụy quá rộng, trường hợp cá biệt. Phủ Thanh Viễn hầu chịu thánh chỉ tịch biên gia sản, bắt giam ngục, ngay cả nhà họ Bùi cũng cuốn .
Thiên tử thưởng phạt phân minh, lượt phong thưởng các quan viên công trong cứu nạn.
Cuối cùng, đến lượt .
Bệ hạ uy nghi : “Phu nhân nhà họ Cố cứu cả thành khỏi ôn dịch, đáng gương mẫu cho nữ tử trong thiên hạ. Nay phong nhất phẩm cáo mệnh, thưởng hoàng kim trăm lượng.”
Ta dâng lên thư hòa ly, cung kính quỳ xuống: “Tướng quân họ Cố và dân nữ sớm hòa ly, dân nữ cầu cáo mệnh, cũng chẳng cần tiền tài.”
Cố Yến Châu cũng bước chứng thực.
Người long ỷ khẽ nhíu mày, nheo mắt : “Vậy ngươi gì? Nếu cầu xin cho nhà họ Bùi, thì cần mở miệng.”
Ta cúi lạy thật sâu, trịnh trọng cất lời: “Dân nữ cầu, Thái y viện mở khoa thi tuyển nữ tử, bồi dưỡng nữ y tài giỏi cho Đại Tấn.”
Trán áp xuống nền gạch lạnh lẽo, mà lòng bàn tay kìm đổ đầy mồ hôi.
Điện lớn chìm im lặng trong thoáng chốc, đó vang lên tiếng xì xào bàn tán.
Thái tử từng , Hoàng hậu nương nương hơn một năm nay sức khỏe , lượt triệu mời y nữ trong dân gian cung chữa trị. Lại thêm chuyện ở Quỳnh Châu, nghĩ, thời điểm nào thích hợp hơn để tiến Thái y viện.
Chỉ là, từ Tùng Dương đến hôm nay, hiểu rằng, chỉ một , đủ.
Dân gian câu: “Thà chữa mười nam nhân, chữa một nữ nhân.”
Chứng bệnh của nữ tử, muôn hình vạn trạng.
Các nàng vì hèn mọn mà chữa, vì e thẹn mà dám lên tiếng, cũng vì lang trung y thuật kém cỏi mà chẳng cứu chữa.
Trăm ngàn năm qua, từng sinh mạng rực rỡ hóa thành bốn chữ nhẹ bẫng: Hồng nhan bạc mệnh.
Các nữ tử khắp thiên hạ cần nữ y, nhưng càng cần một cơ hội để trở thành nữ y.
Như thế, hèn mọn thể tự cứu , e thẹn thể cất lời, y thuật phụ khoa tinh diệu thể lưu truyền.
Có thể kiếm sống, thể lập nghiệp, chí lớn, thể kiến công lập danh.
Nữ tử, con đường tự cứu lấy .
Hồi lâu, bậc chí tôn khẽ bật : “Quả là chí khí.”
15
Ngày lễ nhập học, A Hỉ xin nghỉ phép từ Ấu Thiện Đường, cùng Dư Miểu dẫn theo hai đứa trẻ đến tiễn .
Ta cùng Tống Xảo và bốn nữ y khác bậc thềm, lắng giáo huấn của cục lệnh Thái y viện.
Bên cạnh, là bốn mươi lăm nam tử vượt qua kỳ thi tuyển.
Họ đánh giá chúng , thái độ khác .
“Thái y viện là nơi dành cho mấy tiểu nương tử các ngươi ?”
“Nữ nhân sớm muộn gì cũng về nhà thành , hà tất lãng phí danh ngạch học y?”
“Đừng phí lời với bọn họ, nữ nhân thể nên trò trống gì? Đến lúc gặp mấy thứ kinh khủng, chắc chắn lóc bỏ học.”
Tống Xảo hừ lạnh: “Mở khoa thi nữ y là ý chỉ của bệ hạ, các ngươi dám dị nghị thánh ý ? Hơn nữa, Bùi Thanh Huyền chính là thủ khoa , các ngươi chỉ giỏi đấu võ mồm, ai thi đậu hơn nàng ?”
“Thủ khoa thì ? Cứ thế , gả ngoài còn chắc.”
Họ dám cãi thiên tử, thực lực bằng nữ tử, cuối cùng chỉ thể nhạo chuyện hôn nhân.
, ai nữ tử nhất định thành ?
Các nữ y khác cũng bật : “Những kẻ bảo chúng nên về nhà thành , chẳng qua chỉ là những kẻ hèn nhát thua kém nữ nhân mà thôi. Họ đuổi hết nữ tử về nhà, chính mới chỗ , nếu thì lấy cơ hội?”
Các nàng sai. Từ khi tin tức về khoa thi nữ y lan truyền, đến ba năm, nữ tử từ khắp nơi cả nước kéo đến dự thi lên đến hàng trăm.
Mà trúng tuyển, mười .
Sau khi thành việc học ở Thái y viện, từ chối lời mời của Thái tử giữ ngự y trong cung, mà chọn con đường du y khắp chốn.
Ta nghĩ, sẽ một ngày, nữ y sẽ mặt khắp Đại Tấn, nữ nhân cũng thể tự do lựa chọn cuộc đời mà mong .
Tương lai còn dài.
(Hoàn)