Sao Chổi Cũng Là Sao - Chương 2
Cập nhật lúc: 2025-07-10 19:54:13
Bà ngoại quyền quyết định gì trong nhà, chỉ hai đứa trẻ mà mang về, thở dài sườn sượt.
Không còn cách nào khác, đành dẫn chúng về làng bên nhà chồng. Gần đó, cách nhà bà nội xa, một căn nhà đất nhỏ. Đó là căn nhà mà ba từng tiện tay dựng lên để tiện trông coi ao cá.
Ban đầu, cô cả cũng nhảy giành nốt căn nhà , may mà trưởng thôn mặt xử lý:
Chỉ đăng truyện Cơm Chiên Cá Mặn, Cá Mặn Rất Mặn và MonkeyD
“Cả làng ai cũng nhà đó là chồng Tiểu Nga xây. Giờ mất , để vợ goá con côi, nếu mấy còn tranh nữa thì đúng là trời chẳng tha !”
Thế là ba con , cuối cùng cũng một nơi để che nắng che mưa.
Dù nhà tồi tàn, nhưng ít nhất cũng ngăn gió mưa.
Tất cả đồ đạc trong nhà đều do tự tay . Đôi tay khéo léo của bà đầy vết chai sần và thương tích.
Có lẽ chính nhờ ý chí cứng cỏi mà nuôi và cô út lớn lên, dù cuộc sống nghèo khó nhưng cũng biến cố nào quá lớn.
Lúc đăng ký hộ khẩu, gì nhiều, chỉ bảo rằng và cô út là hai chị em ruột cùng sinh . Thế là bà hai cô con gái cùng mang họ :
Đổng Ngọc Thanh và Đổng Ngọc Băng.
và cô út Ngọc Băng đến năm sáu tuổi mới dần dần ghép nối mảnh ghép từ những lời bàn tán của lớn, đoán phần nào câu chuyện quá khứ, nhưng bao giờ chúng mở miệng hỏi một câu nào.
Bởi vì những khổ đau đáng để ghi nhớ, chỉ cần vượt qua nó là đủ .
Vì mà và cô út trưởng thành hơn bạn bè đồng trang lứa nhiều. Khi bọn trẻ khác còn bố bế bồng nâng niu, thì hai cô cháu đủ thứ việc nhà.
Có lúc bà nội thấy sai và cô út đến nhà chú bác để phụ giúp, miệng thì là “cùng một nhà cả”.
Thường thì mấy vụ như , hôm sẽ mắng cho bọn đến rụng cả tóc.
Mẹ cô chiêu trò trả đũa gì đặc biệt, nhưng bà cách khiến khác bực .
Bà sẽ gánh phân ngang qua nhà bà nội, cố tình “trẹo chân” một cái, đổ hết cửa.
Hoặc khi qua ruộng nước của họ, bà cố tình dẫm lệch dòng nước, nước chảy gần hết ngoài.
Về , thím hai vì sinh con trai mà cố sinh con thứ hai, kết quả khó sinh, mất mạng tại nhà.
vì tò mò, ngoài cửa hai , liền bà nội xông tát cho một cái trời giáng: “Đồ chổi, tao thím mày sinh , thì là mày ở đó rình rập xui xẻo!”
4.
đánh về nhà, cũng dám gì nhiều.
Trên mặt vẫn còn in nguyên vết tát đỏ bừng, mấy ngày liền đều lẩn tránh , sợ bà thấy.
Mẹ thì còn thể tránh , vì bà bận đến mức tối tăm mặt mũi để nuôi sống hai đứa .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/sao-choi-cung-la-sao/chuong-2.html.]
sống chung ăn chung với cô út, thì tránh kiểu gì cũng chẳng thoát.
Cô út gan lớn hơn, kéo một mạch đến thẳng nhà bà nội, định bụng gây chuyện một trận.
Mới mắng vài câu thì thấy cô út họ – con gái bác hai – lóc chạy từ trong nhà .
Bà nội tay cầm cái xẻng, theo mắng: “Khóc, , ! Ở nhà suốt ngày chỉ ! Mẹ mày c.h.ế.t cũng là mày cho c.h.ế.t đấy! Tao cho mày , bây giờ mày em trai , đừng mà cả ngày như tang trong nhà nữa!”
Không là may rủi, dù thím hai mất, nhưng đứa con trai mà bà để đúng là trắng trẻo, đáng yêu như búp bê. Ngay cả ngang cũng liếc mắt thêm vài cái.
Về đến nhà, bà rửa rau với hai cô cháu : “Đứa nhỏ trông thì xinh thật đấy, nhưng mà sinh ở nhà họ Lương, chắc là xui tận tám đời!”
Chưa đến hai tháng , một hôm và cô út học mẫu giáo về, thì thấy bà nội chình ình cửa nhà , bên cạnh còn chị họ đang bế đứa em trai.
Cô út thấy bà nội, từng nở cái mặt tử tế – liền mở cửa ném phịch cặp của hai đứa nhà, kéo tay chuẩn chạy ngoài chơi.
Bà nội , lèm bèm dứt: “Chơi chơi chơi! Cả ngày chỉ chơi! Tan học về cũng phụ bế em một chút!”
Cô út nhanh miệng đáp ngay: “ em trai, tại bế em? Đi bảo mẫu nhà còn tính tiền đấy!”
Đến tối, khi hai cô cháu về chuẩn nấu cơm thì phát hiện cửa nhà thêm một nữa.
Đó là bà Vương ở đầu thôn, nổi tiếng mối – đến hai con ch.ó trong làng bà còn ghép đôi !
Bà bắt chuyện với cô út , nhưng thấy cô út là đứa khó xơi, chuyện lọt tai, nên chuyển sang hỏi : “Thanh Thanh , con một ba ?”
ngơ ngác chỉ tay tấm ảnh thờ treo ở chính giữa nhà – hình ba đang mỉm – :
“Con ba mà.”
Bà híp mắt, nhẹ nhàng giải thích:
“Không ba kiểu đó… Là kiểu ba thể giúp con việc, cũng thể đánh kẻ nào dám bắt nạt con.”
chỉ về phía cô út đang vo gạo:
“Không cần ạ. Con cô , cô con hết.”
5.
Kế hoạch dụ dỗ từng đứa một của bà Vương coi như thất bại.
bà vẫn từ bỏ, liên tục mò đến nhà ba ngày liền, mà vẫn gặp .
Ngày đầu tiên, sửa đê phòng lũ.
Ngày thứ hai, thành phố mua vải.