SAU KHI MẸ LY HÔN, BÀ TRỞ THÀNH NGƯỜI ĐÀN BÀ CHUA NGOA NHẤT LÀNG - 12
Cập nhật lúc: 2025-07-10 23:15:41
Lúc đó, Cao Triết Viễn mất mặt nên giận dữ:
“Bà , quản .”
Mẹ cũng quát:
“Mẹ mày cần mày, bỏ mặc mày chạy , càng cố gắng.”
“Phải sống cho dáng để mày ân hận mất ngủ hằng đêm!”
“Đó mới là đàn ông thực thụ.”
“Bố mày giao mày cho tao, tao quyền quản!”
“Đi về!”
Mẹ kéo tay, Cao Triết Viễn lầm bầm chửi, nhưng cuối cùng cũng chống cự.
Giám đốc Cao mấy tháng.
Mỗi tuần đều gọi về.
ngay kỳ thi, hai tuần liền tin tức.
Xưởng đầy lời đồn, ông gặp chuyện ở nước ngoài, hoặc trốn nợ thật .
Ngày thi, tiễn và Cao Triết Viễn trường thi.
Mẹ vỗ vai :
“Nếu xưởng cầm cự , con thi đỗ Nhất Trung, đó sẽ là tin nhất cho bố con.”
“Sau , bố con dựa con.”
Mẹ sang :
“Con cũng thế, tiền để dành cho con đại học vẫn còn, cứ chuyên tâm thi , đợi tin vui của con.”
và Cao Triết Viễn .
Khoảnh khắc đó, cảm giác cả hai đều trưởng thành hơn.
Sau kỳ thi, xưởng thêm nghỉ.
Ai cũng xưởng đóng cửa là chuyện sớm muộn.
Bố thời gian đó cãi với dì, thường xuyên đến tìm .
Dì từng mở quán karaoke, lúc còn kiếm khá, nhưng những năm gần đây KTV nổi lên, quán cũ cạnh tranh nổi.
Thu nhập giảm, dì đối xử tệ với bố.
Bố trách :
“Bà đúng là cứng đầu, cái xưởng họ Cao mắc mớ gì đến bà.”
“Bà đổi xưởng khác cũng kiếm tiền thôi.”
“ giờ ngày nào cũng cãi với Tiểu Phương, chi bằng ly hôn, về quê sống với bà còn hơn.”
“Để Bối Bối nuôi chúng .”
Mẹ đá bố một cái, mắng thẳng:
“Cút!”
Người vui nhất lúc đó chắc là bà nội.
Ngày nào cũng rêu rao khắp làng.
“Hồi đó kiếm việc ở huyện, còn chảnh hơn cầm sổ biên chế.”
“Kết quả giờ sắp đóng cửa .”
“ là đồ chổi, hại cả cái xưởng.”
“May mà hồi đó ai thèm rước, thì rước họa nhà.”
“Đàn bà chồng thì nên ngoan ngoãn ở làng thôi.”
…
Sau kỳ thi, dì Triệu bảo mưa to hôm nhà cũ của sập thêm đoạn nữa.
lúc rảnh, dẫn về quê sửa nhà.
Bà nội ở đầu đường chế giễu:
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/sau-khi-me-ly-hon-ba-tro-thanh-nguoi-dan-ba-chua-ngoa-nhat-lang/12.html.]
“Dục Phân, kiếm tiền bao năm, còn về sống cái nhà nát ?”
“Sao tự xây cái nhà to ?”
“Làm bao nhiêu năm , công cốc cả.”
“Nhớ hồi Bối Bối thi xếp hạng 250, thi xong im ắng, chắc trượt Nhất Trung .”
“Cái xưởng tre của mấy , mấy tháng trả lương nhỉ? Nếu hết gạo, cho vay ít.”
"Dù cũng là cháu gái của , thể để Bối Bối c.h.ế.t đói ."
lúc , Tổ trưởng Mạnh ở xưởng đạp xe tới như bay.
Ông phanh gấp cửa, mồ hôi nhễ nhại kịp lau:
"Chị Dục Phân, điện thoại di động của chị cắt cước ?"
"May mà chị ở làng nào, hỏi đường suốt mới đến ."
Mẹ lo lắng:
"Hôm nay đầu tháng, quên nạp tiền. Xưởng chuyện gì ?"
Tổ trưởng Mạnh hì hì:
"Giám đốc Cao gọi về, nhận đơn hàng lớn, bảo nhanh chóng tìm chị về, sáu giờ ông sẽ gọi , yêu cầu bên đó."
"Chúng bắt tay sản xuất ngay!"
Mẹ vui mừng nhảy cẫng lên.
Đầu va xà nhà đau điếng nhưng vẫn toe toét:
"Thật ? Đơn lớn cỡ nào? Có đủ tiền trả tiền thuê nhà ?"
"Nói là mười vạn krona, krona là tiền gì cũng rõ."
Mẹ mắt đỏ hoe, xoa đầu ngoài:
"Đi, , về xưởng ."
"Cậu , còn cái nhà ..."
Cậu hiền:
"Đừng lo, lo việc chính ."
" sẽ sửa cho chị thỏa."
Bà nội mặt lúc đỏ lúc trắng, ghen tức đến nỗi suýt sùi bọt mép:
"Mười, mười vạn thì cũng chẳng là bao."
Mẹ dừng chân, mỉm bà:
"Bà nội, bà gì ."
"Krona là tiền Thụy Sĩ, mười vạn krona quy đổi tiền của cũng tầm tám, chín trăm ngàn đấy."
Tổ trưởng Mạnh tiếp lời:
"Mà đây mới chỉ là tiền đặt cọc thôi."
Bà nội lật mắt:
"Đó cũng là tiền của xưởng, nhiều nữa cũng chẳng của cô."
"Có liên quan đến cô chỉ là việc Bối Bối đỗ Nhất Trung, tốn bao nhiêu tiền cũng như nước đổ sông."
Tổ trưởng Mạnh vỗ đùi:
"Bà nhắc mới nhớ, cô chủ nhiệm lớp Bối Bối cũng gọi đến xưởng."
Tim như thắt .
Ông :
"Bối Bối thi hạng 130 huyện, đỗ Nhất Trung chắc như đinh đóng cột ."
Mẹ kìm nước mắt, bật nức nở:
"Tốt, quá."
"Song hỷ lâm môn, song hỷ lâm môn."
Mẹ nắm c.h.ặ.t t.a.y , mặt , vai khẽ run rẩy.
chợt nhận , từ lúc nào cao ngang .
Rõ ràng trong ký ức của , luôn cao hơn nửa cái đầu, luôn dùng hình vững chãi của để che chở cho khỏi gió mưa.