SỐNG HÀ TIỆN TỪNG ĐỒNG, GOM ĐỦ MỘT ĐÁM TANG - 1
Cập nhật lúc: 2025-07-21 21:50:22
Mẹ là tiết kiệm, đảm đang việc nhà.
Con gà cúng giao thừa bà để trong ngăn mát tủ lạnh.
Mãi đến Tết Nguyên Tiêu mới phát hiện trong đống thức ăn thừa.
Bà nhất quyết ăn nốt con gà , miệng lẩm bẩm:
“Đồ để trong tủ lạnh thì mà hỏng ?”
Kết quả, tối hôm đó bà ngộ độc thực phẩm, nhập viện, một đêm tiêu tốn 13.000 tệ.
—
Từ nhỏ chịu ảnh hưởng từ bà ngoại, bất kỳ thứ gì cũng lãng phí, trong mắt bà, phung phí là tội ngang với bất hiếu.
Trong ký ức của , nước trong nhà đều "công dụng".
Nước rửa rau tích để rửa bát.
Nước rửa bát để lau nhà.
Nước tắm dùng để giặt đồ.
Nước giặt dùng tiếp để lau nhà.
Cuối cùng, nước lau nhà tận dụng… để xả toilet.
Chính vì thế, nhà vệ sinh luôn bốc mùi hôi nồng nặc, chuyện thấy xương gà vứt cạnh bồn cầu cũng gì lạ.
Cả căn nhà luôn ám đầy mùi hôi rác thải nhà bếp, dù bà lọc nước mấy nữa cũng chẳng khá hơn.
Về , bà còn đổ cả bột giặt vón cục nước lau nhà cho “thơm”.
vài trượt ngã, bà mới chịu dừng.
Lúc mua nhà, ham rẻ, mua căn hộ tầng 2 ban công lớn đang giảm giá.
Ai cũng tầng thấp ở miền Nam đầy chuột gián.
Nhà bếp từng lũ chuột và gián "chiếm đóng", nhưng bà như thấy, quyết lãng phí thêm nước để tổng vệ sinh.
Dù tự lau dọn, chỉ cần bà thấy mở vòi nước là sẽ mắng ngay.
Bà mắng mỏ bằng roi vọt, mà dùng cảm giác tội để áp chế.
Về tiền bạc, bà so đo hơn bất cứ ai.
Sáng nào cũng ghi nước tiêu thụ đồng hồ nước, tối ghi nữa. Nếu vượt quá mức quy định, bà sẽ thút thít mặt hai cha con .
Bố thì thương vợ. Mỗi thấy bà là sốt ruột.
Dù thỉnh thoảng càu nhàu vài câu, nhưng chỉ khiến bà càng to hơn:
“Ngày nào cũng tằn tiện thế là vì ai? Anh tưởng ?”
“Cái gì cũng cần tiền, tiết kiệm thì với tiền lương ít ỏi của ông Chu, mà sống nổi?”
Thế nhưng giờ lớn, , bà vẫn thế.
Không dám ăn, dám mặc.
Dù nhà khá giả hơn xưa, bà vẫn sống như thời khốn khó, thậm chí còn hà khắc hơn.
Đặc biệt là năm gần đây, bà cứ như “nhập ma”, sống c.h.ế.t tiết kiệm đến tận cùng.
Giấy vệ sinh mua loại rẻ nhất, đồ rơi xuống đất cần đếm ba giây, dù dính nước sốt bà cũng ăn như thường.
Câu cửa miệng của bà là:
“Vi trùng thì coi là vi khuẩn, vi khuẩn thì coi như bổ sung dưỡng chất!”
Có thể là cơ thể bà quen với kiểu ăn uống như , nên những đồ ôi thiu bình thường gì bà.
Trái cây mốc: cắt phần hỏng ăn tiếp.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/song-ha-tien-tung-dong-gom-du-mot-dam-tang/1.html.]
Gạo mốc: vo kỹ vẫn nấu cháo (nhưng chẳng ai dám ăn).
Hôm đó về nhà giờ , mệt mỏi rã rời. Mẹ hiếm hoi nấu một nồi canh to, bảo là canh xương hầm – bổ sung canxi.
đường về, thấy quán sữa mới mở, cưỡng , uống no nê, nên đành lắc đầu ăn cơm.
Mẹ cũng giận, uống luôn cả phần của .
Bố ăn tấm tắc:
“Canh đậm đà thật!”
Rồi ông bưng bát bếp, nhưng ngay đó, một tiếng hét chói tai vang lên.
lao bếp, thấy ông đang dùng muôi vớt mớ cặn trong nồi canh:
Toàn là xương gà, vỏ tôm nhằn dở.
cứ tưởng đó là canh ninh từ xương heo, hóa là đồ ăn thừa gói về từ tiệc nhà hàng xóm.
“Bà bảo mang về cho chó hoang ăn ?”
Ông bố hiền lành của đầu nổi trận lôi đình, còn thì thản nhiên:
“Ông sáng nay ăn cháo cũng gì ?”
“Với ngâm nước ba , còn dùng cọ sắt chà sạch, đảm bảo sót miếng nước bọt nào cả.”
Nghe tới đó, bố lao toilet, nôn thốc nôn tháo.
tranh thủ lúc để ý, xách nồi canh đổ thẳng thùng rác lầu.
Lo sợ còn thứ gì sót , kiểm tra bộ tủ lạnh:
2 bánh trung thu ngũ nhân sản xuất năm 2015, bóc.
Tương đậu năm 2016, mở ăn hết.
3 con cá khô rõ hạn sử dụng, bốc mùi.
1 khúc đuôi cá ăn dở, hỏng.
Sữa tươi còn hạn nhưng thiu.
Sữa đậu nành lẫn bã đậu, đựng trong cốc bọc màng bọc, thiu.
Sữa chua từ Trung thu, mở nắp ăn dở.
Lạp xưởng Quảng Đông từ năm 2020, hết hạn nhưng thiu.
Cá hộp ăn gần hết, còn vài hạt đậu đen.
Bánh chưng từ Tết Đoan Ngọ năm ngoái, quá hạn.
quăng sạch bộ thùng rác.
Mẹ như phát điên, lao định giành nhưng bố giữ chặt tay, vùng , chỉ trơ mắt ném từng "bảo vật" mà bà tích góp bao năm.
xách thùng rác nặng trịch ngoài, đóng sập cửa .
Trong nhà vang lên tiếng gào thảm thiết.
Tối hôm , trừng mắt hai cha con , cắm đầu bát cơm trắng, ăn lấy ăn để.
Chưa đầy vài phút, bà vét sạch bộ đồ ăn bàn, sợ đổ .
Dù giận đến phát điên, bà cũng nỡ lật bàn cơm.
đống thức ăn thừa , thà bà nổi điên lật bàn còn hơn.
Ít còn bà hả giận.
Tối đó, đầu tiên bụng bà phản kháng.