Trọng Sinh Về Năm 1976, Tôi Nhất Định Phải Thay Đổi Số Phận - Chương 1
Cập nhật lúc: 2025-07-10 22:04:57
“Tao đang với mày, mày hả?”
…Cái gì cơ?
cố mở mắt . Đập mắt là khung cảnh chao đảo của một chiếc xe buýt đang chạy.
Gì ?
… chẳng chec ?
cúi đầu đôi tay .
Không còn là đôi tay nhăn nheo, chai sạn vì năm tháng nữa.
“Lý Mai, tao cái gì, mày hả?”
“Tới trấn đấy, liệu hồn mà ngoan ngoãn ! Đó chỗ để mày gì thì !”
“Thật là, chỉ vì mày cứ đòi đem mấy thứ linh tinh đó theo, tao mua thêm hẳn hai vé xe nữa đấy!”
Giọng bên tai mà quen thuộc.
chợt ngẩng đầu bên cạnh.
Là bà … chỉ sinh chứ từng nuôi dưỡng lấy một ngày.
kìm , sắc mặt lạnh hẳn .
Bà nhíu mày, giơ tay định tát một cái.
“Vẻ mặt mày là hả?!”
“Tao đón mày lên trấn mà mày còn điều?”
Cơ thể phản xạ theo bản năng, né ngay lập tức.
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
Bởi vì những cái tát thế , từng chịu quá nhiều .
Không tát trúng, bà càng tức điên lên.
đúng lúc đó, cô bán vé phía nhịn mà đầu .
“Muốn cãi thì xuống xe mà cãi!”
Mẹ im bặt, cũng lặng lẽ quan sát khung cảnh xung quanh.
Một lúc lâu , buộc chấp nhận một sự thật—
trọng sinh.
Trọng sinh về đúng thời điểm đón lên trấn.
Năm đó, khi sinh xong, họ lập tức gửi cho bà ngoại.
Lấy cớ ngoài kiếm tiền, hai kéo lên trấn, , chuẩn sinh thêm một đứa con trai.
Lúc đầu, họ còn ghé qua một cái, tiện thể lấy ít lương thực từ nhà bà.
khi an cư ở trấn, họ gần như quên luôn sự tồn tại của .
lớn lên nhờ một tay bà ngoại nuôi nấng.
Bà vuốt tóc , dịu dàng bảo:
“Cháu ngoan của bà, bà thương cháu… bà chỉ thương mỗi cháu thôi.”
Bà mù chữ.
Gia đình bà ngoại từng là gia đình gia giáo, học thức.
Những đêm khuya thanh vắng, bà lặng lẽ dạy từng chữ cái.
Lớn thêm chút nữa, bà lấy cả tiền để dành lo hậu sự, gửi đến học ở ngôi trường cách nhà hơn chục cây .
Vì đó là trường học duy nhất ở vùng quê .
luôn mong mau lớn, để sớm gánh vác gia đình, cho bà sống những ngày an nhàn.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/trong-sinh-ve-nam-1976-toi-nhat-dinh-phai-thay-doi-so-phan/chuong-1.html.]
ngờ, bà chẳng đợi đến ngày .
Mùa đông năm 1976, một đêm nọ, bà mãi mãi trong giấc ngủ.
Cán bộ thôn nhờ gửi thư lên thành phố cho ba .
Lúc đó họ mới sực nhớ , , họ còn một đứa con gái—
Rồi đến đón từ quê lên trấn.
họ chẳng thèm quan tâm gì đến .
Thậm chí còn tỏ vẻ đề phòng.
Vì trong nhà… một đứa con gái khác .
Chị họ , Lý Tú Phân.
Khi , hiểu nổi.
Không hiểu vì họ thà đón cháu gái về nuôi, còn con ruột như thì chẳng buồn đoái hoài.
Mãi mới , ở trấn hề ba còn một đứa con gái là .
Chỉ họ rộng lượng, bụng đến mức nhận cả cháu gái về nuôi.
Là điển hình của gia đình kiểu mẫu.
Mà họ… chính là cái hư danh đó.
quan tâm.
Vừa về đến nhà, liền thẳng yêu cầu duy nhất của :
“Con tiếp tục học.”
Mẹ lập tức bật khinh bỉ:
“Mày á? Học cái gì mà học?”
“Cả ngày ở quê chỉ chạy rong như đứa vô phép vô tắc! Vô dụng!”
“Nhà Tú Phân học xong cấp hai là đủ ! Mày giỏi đến , bằng Tú Phân ?”
Quả nhiên, y như kiếp .
Trong mắt họ chỉ mỗi chị họ – học xong cấp hai, ở quán ăn quốc doanh, khiến họ nở mày nở mặt.
Còn họ chẳng bao giờ nghĩ đến – đứa chỉ còn nửa năm nữa là học xong cấp ba.
Kiếp , ép bỏ học, lỡ mất chính sách thi đại học đổi mới của năm .
Từ đó về , mãi mãi trở thành “đồ vô dụng” trong miệng họ.
đời —
nhất định sẽ dựa chính , bước con đường của riêng !
Và… bắt họ trả giá xứng đáng!
cụp mắt xuống, buột miệng hỏi:
“Ba ?”
Mẹ hừ lạnh một tiếng, ánh mắt đầy khinh bỉ như thể ưa nổi bộ dạng nghèo kiết xác của .
“Giờ đương nhiên là chứ còn gì! Không thì tiền nuôi mày từ trời rơi xuống chắc?”
Hừ.
Những thứ ăn mặc của từ tới giờ, chẳng đều do bà ngoại chắt chiu từng đồng mà mua cho ?
Mà đến tận khi lớn từng , thứ quần áo mới duy nhất mà —
Là ba năm , khi tin ba sắp về quê một chuyến, bà ngoại cẩn thận đếm từng tấm phiếu vải, từng đồng tiền, nhờ mua cho một bộ mới để diện mặt họ.
Kết quả, bọn họ về quê, chẳng buồn đến và bà ngoại lấy một , chỉ vội vàng lấy thứ cần luôn.