Trọng Sinh Về Những Năm 50: Gả Cho Đội Trưởng, Vả Mặt Tra Nam - Chương 6
Cập nhật lúc: 2025-07-10 21:40:49
Dưới ánh mặt trời, làn da rám nắng của ánh lên như một bức tranh sơn dầu, khí chất rắn rỏi như một hùng trong tạp chí.
Anh dừng mặt .
Nói thẳng:
“Triệu Thu Bình, em gả cho . Ngày mai chúng cùng nộp đơn đăng ký kết hôn nhé!”
Chỉ một câu, khiến Thẩm Kiến Quốc cứng đờ, nụ tắt ngúm.
Cha và mấy trong công xã một lát, sang mừng rỡ.
Dù Hàn Thạc liệt, nhưng dù cũng là đội trưởng đội sản xuất, làng phân cho nhiều đồ lắm. Cha sống ở thành phố, địa vị, hiền hậu dễ chịu.
Trong mắt cha , gả cho một như là lo c.h.ế.t đói.
Người nông dân mà, ước mong đơn giản lắm: đói, thế là hạnh phúc .
“Em đồng ý.”
gật đầu. Mọi lập tức ùa tới chúc mừng, cha còn vui vẻ bảo Tết năm nay nhất định vài mâm mời làng xóm.
Nhìn thấy vẻ mặt xám ngoét của Thẩm Kiến Quốc và Ngô Mạn Lệ, lòng vui như trẩy hội.
Âm thầm lên kế hoạch bao lâu, cuối cùng cũng thể chính danh gả cho đàn ông chọn .
Đó mới là điều lành thật sự!
Hôm , và Hàn Thạc hẹn để cùng nộp đơn.
Lúc chuẩn xong xuôi, Thẩm Kiến Quốc xuất hiện.
Không ở nhà nuôi con, mà chạy đến tìm gây chuyện?
thèm đôi co, thẳng chuồng heo, múc một xô phân tươi hất thẳng Thẩm Kiến Quốc.
Anh nổi điên chửi ầm lên:
“Triệu Thu Bình, cô đúng là đồ đàn bà chanh chua!”
“ lòng đến khuyên cô, bảo cô đừng sống với thằng què Hàn Thạc!”
“Nếu cô đầu óc một chút, thì lời mà hủy hôn !”
“Không thì , cả đời cô hầu hạ , bưng bô đổ nước tiểu đó!”
mới cưới, chẳng phí thời gian chó sủa, liền đóng sầm cổng .
Rồi nhà, xuống giúp Hàn Thạc xoa bóp chân.
Anh hỏi: “Bước tiếp theo, chúng gì?”
nhướn mày.
Sinh con, tìm cơ hội trở thành phố!
Chớp mắt bước thời kỳ ba năm thiên tai.
Giống hệt như kiếp , hạn hán kéo dài khiến mùa màng thất bát.
Nhiều nơi dân chúng đủ ăn, đói đến mức gặm vỏ cây cầm .
và Hàn Thạc từng nghĩ đến việc báo cho , nhưng “trọng sinh” là chuyện quá khó tin.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/trong-sinh-ve-nhung-nam-50-ga-cho-doi-truong-va-mat-tra-nam/chuong-6.html.]
Nói , chắc ai tin, khéo còn coi là tâm thần.
Chúng cũng chỉ là thường, thể cứu cả thiên hạ.
Những gì chúng thể , là bảo vệ những bên cạnh .
Năm đầu đại hạn, nhờ kế hoạch từ của Hàn Thạc, trong làng xây sẵn một bể trữ nước khổng lồ.
Mọi tận dụng mùa lũ để tích trữ nước sông, lọc để dùng dần.
Thực hiện chu trình tái sử dụng nước.
Sang năm thứ hai, lượng nước còn nhiều, nhưng dân làng đoàn kết, ai cũng tiết kiệm tối đa. Không ai c.h.ế.t đói.
Năm thứ ba, một bắt đầu cảm thấy khó chịu, lương thực và nước ngày càng cạn kiệt. cũng đến mức tuyệt vọng.
Chỉ trừ gia đình Thẩm Kiến Quốc và Ngô Mạn Lệ.
Họ chịu cùng tích trữ từ đầu, suốt ngày chỉ mơ mộng về thành phố.
Kết quả là, ngay năm đầu tiên hạn hán xảy , thư ký Đinh – chỗ dựa duy nhất của họ – gặp chuyện chết.
Hy vọng duy nhất của họ cũng tan thành mây khói.
Giờ xin dân làng giúp, ai còn chìa tay giúp đỡ đây?
Thẩm Kiến Quốc đói đến chịu nổi, dày mặt dẫn cả gia đình kéo tới nhà xin ăn.
“Triệu Thu Bình, dù gì chúng cũng từng là vợ chồng!”
“Cô cho ít phiếu lương thực, chia nửa lương khô nhà cô , thì cả nhà c.h.ế.t đói mất!”
Nghe đến câu đó, lửa giận trong lòng lập tức bùng lên:
“Lúc ly hôn, còn vay tiền với lấy phiếu của ?”
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
Sắc mặt Thẩm Kiến Quốc cứng đờ:
“Có... nhưng bây giờ còn gì trong tay, đợi khi nào sẽ trả cho cô.”
Nghe thế, xoay nhà, lấy giấy bút , dúi tay :
“Được thôi, hai cho cái giấy vay nợ . Ký tên cả hai!”
Thẩm Kiến Quốc cứng họng kịp gì thì Ngô Mạn Lệ khó chịu chen :
“Thu Bình, cô là ý gì? Không tin chúng ?”
“Dù gì cô với Kiến Quốc cũng từng là vợ chồng, quá khách sáo ?”
Vừa sụt sùi, giả vờ tỏ vẻ bắt nạt.
cũng chẳng buồn nể mặt, xoay nhà lấy thêm cái cốc tráng men, đưa cho cô :
“Nhà cô cũng chẳng còn nước nhỉ? Mau cầm lấy , hứng đầy nước mắt cho Thẩm Kiến Quốc nếm thử xem mặn nhạt thế nào.”
Ngô Mạn Lệ trừng mắt tức tối: “Triệu Thu Bình, cô thật quá đáng!”
nhạt:
“Thế mà gọi là quá đáng ? Lúc hai vay tiền, lấy phiếu của , nghĩ là đang bắt nạt ?”
“Thẩm Kiến Quốc, Ngô Mạn Lệ, hôm nay nếu hai giấy vay nợ, ngày mai sẽ kiện thẳng lên công xã. Xem xem còn ai cho hai cơ hội thành phố !”