Trọng Sinh Xong, Tôi Không Làm Bảo Mẫu Miễn Phí Nữa - Chương 2
Cập nhật lúc: 2025-07-09 22:28:39
3
“Mẹ , mẹ đừng đùa kiểu đó nữa! Hơn nữa mẹ sắp sáu mươi , còn ai thuê mẹ làm gì? Mẹ cứ ở nhà nghỉ ngơi , con nuôi mẹ là .”
Tôi hít một sâu, cố nhịn chửi. Còn là nuôi ? Rõ ràng là mới là đang trợ cấp cho chúng nó.
là giỏi tô vẽ bản thân.
“ mẹ , bây giờ con đang mang thai, bên cạnh thể thiếu .”
“Thế mẹ con là ?”
“Sao mà giống ?”
Con trai và con dâu đặt đũa xuống, hoang mang .
“Phải đó, bà thông gia, thật sự làm nổi mấy việc chăm khác .”
Nghe đến đó, đập mạnh đôi đũa xuống bàn:
“Bà cũng biết chăm con gái là khổ ? Ngay cả đồ lót cũng bắt giặt tay, nhà mấy dạy con kiểu gì ?
Việc như làm nổi nữa . Tôi làm ở nhà mà từng làm mấy chuyện kinh tởm như !”
Lúc con dâu định quỳ xuống xin , nhưng con trai chặn .
“Mẹ ơi, con sai , con cố ý mà. Chồng , em cố ý , mẹ em như thế?”
Con dâu nắm thóp con trai chặt lắm. Nhìn thấy vợ định quỳ xuống, cộng thêm mấy ngày nay cứ “lười biếng”, nó cũng nổi giận.
“Không cần quỳ với bà ! Ngày ngày cơm bưng nước rót mà chịu làm gì, còn đòi làm bảo mẫu, đúng là tham tiền đến mù mắt .
Để xem ai thèm thuê bà ! Cứ để bà !”
Cũng tại – đã bảo bọc con trai quá mức, khiến nó tưởng là ông chủ trong nhà. Cũng , để nó nếm mùi khổ một lần!
Tôi thì sợ tìm việc. Kiếp chủ nhà từng nhiều lần liên hệ mời , nhưng vì lo cho gia đình nên đều từ chối.
Bây giờ tuy đã 58 tuổi, nhưng kinh nghiệm chăm sóc vẫn còn nguyên vẹn.
Ngay hôm đó, thu dọn hành lý đơn giản đến khách sạn thuê một phòng.
Đây là lần đầu tiên trong hai đời ở khách sạn, phòng chỉ hơn trăm tệ mà đầy đủ tivi, ghế sofa, bồn cầu…
Đời học cách đối xử với bản thân một chút. Kiếp thì cái gì cũng tiếc, chẳng dám ăn, chẳng dám mặc.
Tiền kiếm cả đời đều con trai, con gái, cháu nội, cháu ngoại xài hết. Còn bản thân thì trắng tay.
Hôm gọi cho chủ cũ, bà mừng rỡ liền cho tài xế đến đón .
Tôi mới nửa tháng mà con trai đã chịu hết nổi.
“Mẹ ơi, con sai , mẹ nghỉ việc về , Tĩnh Tĩnh dạo cứ suốt.
Cô bảo nếu mẹ về chăm cô ở cữ thì sẽ cho mẹ gặp cháu nữa.
Còn sẽ đổi họ của Tiểu Kiệt.
Mẹ ơi, đừng làm khó con mà. Con kẹt giữa hai bên mệt lắm .
Con mà cho con mang họ, ngoài chết. Giờ con đã sụt mấy cân , mẹ về mà.”
Mới đầu bà thông gia còn gắng gượng giúp đỡ đôi chút, đó cũng chịu nổi.
Nửa tháng nay thuê bảo mẫu mới, mà bảo mẫu đến giờ là về, làm việc cứng nhắc, chẳng quan tâm gì.
Thay mấy cũng con dâu dọa sợ mà nghỉ hết.
Giờ về làm trâu ngựa cho họ? Mơ !
“Tôi thấy con dâu gì ! Nếu cô đẻ thì ly dị , kiếm đứa khác.
Chẳng lẽ cả thiên hạ chỉ mỗi nó biết đẻ?
Còn con theo họ nhà họ Trần thì thôi – coi như con trai gả nhà nó .
Bảo nó trả 28 vạn tiền sính lễ năm xưa, đưa cho con trai 28 vạn để làm sính lễ ngược!
Anh cứ thẳng với con vợ như . Còn nếu cô còn giở trò, thì ly dị . Mẹ sẽ kiếm cho đứa ngon hơn!”
Nói xong lập tức dập máy. Tôi biết chắc điện thoại đang bật loa ngoài, con dâu Lưu Tĩnh Tĩnh bên đó chắc chắn đã hết.
Hai đứa tụi nó hợp mưu tính kế với ?
Lần cho chúng nó tự rối loạn với đã!
4
Nghĩ tới chuyện Lưu Tĩnh Tĩnh bảo sẽ “đổi cô ”, chắc là tức đến nổ phổi nhỉ.
Kiếp , cô như tiểu thư, bắt hầu hạ từng li từng tí, ý là làm loạn với con trai .
Giờ làm loạn thì cứ làm, làm bao cát nữa, thằng con ngốc nhà chắc chịu nổi cơn bão .
Trước thì làm mẹ chồng ức hiếp, giờ học làm mẹ chồng ác cũng thú vị phết.
Công việc bảo mẫu ở nhà, lương tháng mười lăm ngàn, kiếp đúng là lú mới bỏ việc.
Dạo chăm trẻ ở nhà chủ, rốt cuộc cũng tìm cảm giác của kiếp . Chăm nhà và chăm cho chủ đúng là khác một trời một vực.
Vừa rảnh tay xem điện thoại thì nhận cuộc gọi của con gái.
Bên , giọng con gái phấn khích:
“Mẹ! Mẹ biết mấy hôm nay con với chị dâu cãi to lắm .
Chị dâu tức vì mẹ sẽ bắt con ly dị, còn định tái hôn, nên xách đồ về nhà ngoại .
Mẹ thật sự nghỉ việc về nhà chăm chị dâu ?”
Tôi ừ một tiếng:
“Thật.”
Con gái dè dặt hỏi:
“Vậy… mẹ thể cho con mượn năm ngàn ? Con đăng ký lớp học thêm cho Tây Tây. Mẹ cũng biết đấy, con nít bây giờ thắng từ vạch xuất phát, chắc mẹ cũng cháu gái thua thiệt đúng ?”
Tôi chán nản thật sự. Người bảo con gái là áo bông nhỏ giữ ấm lòng mẹ, còn con gái thì như cái quần thủng gió, chẳng trông cậy gì.
Kiếp , nó nghỉ việc là vì làm mới tiền.
Tôi nghỉ là nó lấy tiền nữa. Thấy chăm cháu nội, nó liền gửi cháu ngoại qua nhờ trông, sợ thiệt.
Hôm chẩn đoán ung thư, nó còn bảo nên thuận theo ý trời.
Lần , nhất quyết chiều theo nó nữa.
“Gái đã gả như nước đổ ngoài, còn mặt mũi nào mà mở miệng đòi tiền mẹ thế?
Chồng con nếu năm ngàn còn lo nổi thì ly dị , mẹ tìm cho đứa khác tử tế hơn!”
Tôi quá hiểu con gái – nó yêu thằng chồng đó đến chết cũng bỏ .
Từ bé đã thích tranh giành, lớp 11 đã lén yêu, lớp 12 thì dính bầu, rốt cuộc đại học cũng thi nổi.
Tôi thực sự nghi ngờ biết mồ mả tổ tiên nhà họ Trần động mà sinh hai đứa con bất hiếu thế .
Vì chuyện con dâu, con trai gọi điện trách mấy lần, bảo nên bảo nó ly dị.
Tôi thì :
“Con dâu bây giờ đúng là gì, làm loạn đủ đường, tôn trọng mẹ chồng, biết yêu thương chồng – loại đó nên ly dị!”
Thấy cứng đầu , cuối cùng con trai cũng khuyên nổi nữa.
Kiếp , con dâu sống yên với con trai , là nhờ hi sinh chịu đựng mới đổi lấy chút gọi là yên ấm. Đời – đừng hòng.
Chưa đến vài hôm , con trai gọi điện báo viện – con dâu sinh .
Vừa đến phòng hậu sản, thấy bà thông gia đang bế đứa nhỏ trong tã, dỗ dành. Vừa trông thấy đã từ xuống , mặt đầy tức giận.
“Bà thông gia , bà còn mặt mũi đến tay ? Con gái vì bà chọc tức mà sinh non, suýt nữa hai mẹ con đều giữ .
Giờ mau về thu dọn đồ đạc đến chăm con gái ở cữ !”
Tôi lùi liếc bảng tên phòng:
“Đây là phòng bệnh của Lưu Tĩnh Tĩnh ?
Con trai đăng ảnh lên mạng đây – bảy cân sáu lạng, mẹ tròn con vuông nhé!
Ai đời sinh non mà nặng tới bảy cân sáu? Bà văn hóa thì đừng càn. Tôi còn nhớ rõ ngày dự sinh của con dâu là đúng mấy ngày .
Hay là đứa nhỏ con trai ?”
“Bà! Bà ăn bừa bãi! Nếu vì bà cứ đòi hai đứa nó ly dị thì con gái sinh sớm?
Dù cũng là tại bà, bà nghỉ việc về nhà chăm cháu, thì xong !”
Ra là chờ ở đây từ sớm đấy.
5
Lúc con trai cũng từ quầy thanh toán tới, đang định chào .
Trên giường bệnh, Lưu Tĩnh Tĩnh bỗng ầm lên:
“Chồng ơi! Em sống nữa! Anh để em dắt con chết chung !”
Con trai – Trần Văn Nghiên – vội vàng chạy tới ôm lấy cô lòng:
“Vợ đừng , ai làm em buồn, chồng sẽ đòi công bằng cho em ngay.”
“Giờ mẹ sức khỏe chăm em ở cữ, thì chẳng kinh nghiệm, sinh đứa đầu cũng là mẹ chăm.
Lần thể để mẹ đến chăm con ?”
Nghe , thằng con liền sang , ánh mắt đầy ai oán:
“Mẹ~!”
Tôi vội xua tay:
“Đừng gọi mẹ! Con mà gọi mẹ là biết ngay chẳng gì ho !”
Kiếp cũng y như thế, một đứa đóng vai , đứa còn giả khổ, tính toán moi tiền trong túi , tận dụng hết giá trị của bà già .
“Mẹ! Dù gì cũng là cháu mẹ mà! Mẹ thể bỏ mặc cháu !”
Cháu ? Tôi một cái cũng chẳng buồn . Kiếp nuôi nó đến tận mười tám tuổi, mỗi khi cần mua gì thì ngọt ngào gọi là bà nội, lưng thì theo mẹ nó bảo là “con mụ già chết tiệt”.
“Chuyện nghỉ việc thì miễn bàn. Đây là con các , thì tự mà chăm.”
Bà thông gia chịu nữa, đặt đứa nhỏ xuống đã gào lên:
“Con gái là vì nhà họ Trần nhà các mà sinh con đấy! Đẻ tận hai đứa con trai nhé! Nó là công thần lớn của nhà họ Trần đấy!
Bà làm bảo mẫu cho thì nhanh nhẹn lắm, đến chăm con gái thì trốn tránh như ?”
Tôi chẳng còn tâm trạng mà đôi co:
“Tôi làm bảo mẫu lương tháng mười lăm ngàn, bốn năm chăm con gái bà một đồng cũng từng nhận.
Nếu con gái bà giỏi thì cứ trả lương cho , chăm nom rõ ràng rành mạch.
Giờ ưu đãi thì cũng một vạn hai, thì miễn bàn!”
“Mẹ gì ? Người một nhà còn tính toán tiền bạc gì chứ?”
Con trai đến tiền là mặt mũi vui hẳn .
Hồi đó coi Lưu Tĩnh Tĩnh như con gái ruột.
Chưa cưới về đã đòi dây chuyền vàng, cũng mua; ăn gì là lập tức bếp nấu.
Sau khi cưới, cái gì cũng chiều, đối với cháu càng yêu thương hết mực.
Thế mà thời gian , đã thay đổi .
Chỉ vì là bà nội mà vô điều kiện hy sinh ? Trẻ mà suy nghĩ như bà cụ non.