Tựa Gối Bên Sông - Chương 13.
Cập nhật lúc: 2025-07-10 21:15:46
26
Sau khi rời , cha và kế lấy bạc ăn tiêu hoang phí. Ban đầu đương nhiên sống sung sướng, nhưng bạc chẳng mấy chốc tiêu hết.
Những khách quen của bà nội hành vi của cha , cũng mua thêu phẩm nhà nữa.
Cha và kế thấy bà nội già yếu vô dụng, mỗi ngày chỉ cho một bát cháo loãng, trông mong bà c.h.ế.t lấy một tấm chiếu rách quấn , ném bỏ cho xong chuyện.
Tô Huệ Minh xuất hiện, là đứa ăn mày từng bà nội cứu giúp. Chàng dùng mười lượng bạc, mua cho ân nhân một con đường sống.
“Cha đồng ý dễ ?”
Tô Huệ Minh gãi đầu . Không chính là câu trả lời. Mẹ ruột yêu cũng bằng mười lượng bạc vụn.
Ta lạnh, nước mắt giàn giụa.
Đây là cái thế đạo gì chứ? Nếu Đại tỷ cứu khi định nhảy sông, sớm trở thành một vong hồn dòng sông Hoài
Nếu dốc hết tâm huyết đưa bà nội về, thì bà sớm thành một cái xác khô bên bìa núi hoang.
Cha ruột bán con! Con ruột bán ! Lòng thật khó dò, khiến lạnh toát cả chân.
Có lẽ bộ dạng đau đớn của Tô Huệ Minh hoảng hốt, vội vàng lấy một chiếc túi gấm đưa cho :
“Là tìm thấy gối của bà nội, nghĩ thể hữu dụng với .”
Ta chằm chằm chiếc túi, thốt nên lời, chỉ nức nở. Đó là món quà sinh nhật tám tuổi của , và bà nội thức suốt mười mấy đêm để .
Ta còn nhớ nụ từ ái dịu dàng của bà nội. Nhớ giấu túi gấm lưng, cố ý trêu là quà, khoé miệng hiện rõ lúm đồng tiền.
Nhớ hai luôn dồn hết món ngon đáy bát của với tình yêu tha thiết. Nhớ khi thằng con béo nhà địa chủ bắt nạt, họ bênh vực chút do dự…
Nó chỉ là một chiếc túi gấm nhỏ bé. Nó là bằng chứng cho bộ tình yêu thương mà từng nhận trong đời.
“Tổ tông ơi, nữa ! Ây da ây da, đừng mà đừng …”
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/tua-goi-ben-song/chuong-13.html.]
Tô Huệ Minh luống cuống tay chân, như dỗ trẻ con, chạy nhà mang hai miếng kẹo hạnh nhân cho . Ta liền bật lớn hơn:
Fl Cá Bống Kho Tiêu trên facebook/ tiktok để ủng hộ nhà dịch nha.
Cảm ơn mọi người rất nhiều ạ.❤️❤️❤️
“Mẹ thích ăn kẹo hạnh nhân nhất…”
Ta đến nỗi còn hình dáng gì nữa.
27
Làn gió tà của nạn giặc Oa rốt cuộc cũng thổi tới thành Nam Lăng. Những lời đồn đãi dần dần chứng thực.
Sắp đến cuối năm, quan phủ ban xuống mệnh lệnh:
Toàn diện thu thuế, thu lương, thu vải, bắt lính. Nói là tiền tuyến vùng ven biển chiến sự đang giằng co, cần chuẩn phòng họa về .
Bề ngoài thành Nam Lăng vẫn như ngày thường, nhưng lòng rối loạn.
Đại tỷ dò hỏi tin tức từ những đường thủy. Nhị Tỷ thể tiếp xúc với quan quyền quý, hễ động tĩnh gì liền lập tức đến báo cho bọn .
Còn thì thu hẹp phạm vi khách hàng, trừ phi là quen, tuyệt đối nhận đơn.
Dù , tai họa vẫn ập đến. Quan phủ đột ngột gây áp lực, ép cung cấp hàng cho thủy binh vùng ven biển với giá chỉ bằng một nửa thường ngày.
Bằng , thì sẽ ép bán rẻ xưởng thêu. Không để sống nổi nữa !
Ta dò hỏi một vòng, phát hiện chỉ riêng xưởng nhỏ của gặp nạn. Các xưởng thêu lớn trong thành cũng lượt ép buộc.
Ta hiểu nổi. Vùng duyên hải đại loạn, quan phủ chẳng lo luyện binh tác chiến, tại nhắm thương nhân ở thành Nam Lăng mà hút máu? Chẳng sẽ khiến nội loạn càng thêm trầm trọng ?
Một câu của nữ phu tử giải thích nghi hoặc trong lòng :
“Có nhân lúc loạn lạc phát tài từ tai họa quốc gia.”
Thế là, thứ đều sáng tỏ. Nạn giặc Oa trừ, vị quyền quý trong triều chỉ lo tu tiên hỏi đạo, còn một đồng bạc.
Liền ép các cấp quan phủ nghĩ cách xoay tiền kháng giặc. Mấy vị đại nhân dĩ nhiên chịu móc tiền túi .
Vậy thì tiền từ ? Tất nhiên là từ dân mà đến, vơ vét của dân.
Ta cam lòng. Xưởng thêu là tâm huyết suốt hai năm của những phụ nữ ở hẻm Goá Phụ. Ta thì cùng lắm bắt đầu từ đầu, vẫn thể kiếm đường sống. còn các nàng , một khi mất kế sinh nhai, đây?