Vân Nương Tử - Chương 7
Cập nhật lúc: 2025-07-08 22:41:51
Ta đoán đại khái tẩu tẩu bán y phục, quả nhiên tỷ đưa đến tiệm vải tệ nhất, mở miệng, một bộ y phục định giá hai trăm đồng.
Phải rằng một xấp vải thể sáu bộ y phục, trừ năm trăm mấy đồng tiền vải và chỉ, sáu bộ đó sẽ mang gần bảy trăm đồng tiền lời.
Theo tiến độ của và tẩu tẩu, một tháng thể mười hai bộ, nếu kéo thêm nương nữa, hai mươi bộ thành vấn đề. Vậy thì một tháng thể kiếm hơn hai ngàn ba trăm đồng, một năm thể là hai mươi tám lượng, thế thì tiền lộ phí của ca ca đủ .
Ta căng thẳng lão chưởng quỹ của tiệm vải, thấy lão khó mà đồng ý mức giá , hy vọng lão thể chấp thuận.
Chỉ thấy ông lim dim mắt, quanh mấy hoa văn đó hồi lâu, mới tủm tỉm mở miệng : “Cô nương, hoa văn thú vị đấy, nhưng bổn tiệm nhận y phục may sẵn, thật đáng tiếc."
Tẩu tẩu cũng chẳng mảy may tức giận, dứt khoát cất y phục , : "Không , sẽ sang tiệm vải dãy phố bên cạnh thử xem. Dù trong đầu cũng nhiều hoa văn lắm, chưởng quỹ chép cái , cũng chép cái tiếp theo. Có điều lỡ như vị chưởng quỹ hàng thì công việc ăn của ngài còn thể tiếp tục ."
Ông nãy hồi lâu, thì là trộm mẫu hoa văn của tẩu tẩu!
Ta tức giận kéo tay tẩu tẩu định bỏ , bấy giờ chưởng quỹ mới hoảng hốt, vội vàng giữ tẩu tẩu : “Cô nương đừng giận, chuyện thể bàn bạc mà. Bọn nhận y phục may sẵn, nhưng chúng nhận mẫu hoa văn mà, ngươi vẽ mẫu cho chúng , sẽ trả ngươi bốn lượng một tháng, thế nào?"
Bốn lượng!
Được thôi, kìm nuốt nước bọt ừng ực, thì tẩu tẩu chỉ cần vẽ mấy mẫu hoa văn, còn kiếm nhiều tiền hơn cả việc chúng may y phục đổ mồ hôi sôi nước mắt.
tẩu tẩu kiên quyết lắc đầu: "Ta chỉ bán y phục may sẵn, nếu ngài thì chúng tiếp tục bàn bạc, bằng sẽ sang tiệm bên cạnh."
Vị lão chưởng quỹ đó đau lòng hồi lâu mới cắn răng đồng ý.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/van-nuong-tu/chuong-7.html.]
Vừa khỏi cửa, tẩu tẩu khẽ thở dài: "Cả đời học bao nhiêu thứ, ngờ nhờ sở thích nhỏ bé như may vá giúp thoát khỏi cảnh khốn khó."
Ta ngơ ngác tỷ , tỷ mới mỉm từ từ giải thích cho . Tỷ vải vóc ở các tiệm vải đều nguồn gốc cố định, nhờ mà đảm bảo chất lượng định, nhưng rõ ràng tiệm với tiệm bên dãy phố mới nghề, những thợ dệt lành nghề sớm độc quyền, cho nên bọn họ đều thu mua nhỏ lẻ, chất lượng cũng kém hơn.
Thứ tẩu tẩu chính là chất lượng vải của họ quá nổi bật, cần hoa văn để bù . Nếu tỷ đến mấy tiệm hơn, gia tài đồ sộ, tầm cao, chắc coi trọng tỷ lắm.
Ta hiểu điều , mới hỏi nghi vấn lớn nhất trong lòng: " rõ ràng chúng thể cần may y phục, chẳng bán thẳng mẫu hoa văn sẽ kiếm nhiều hơn ?"
Tẩu tẩu bí ẩn: "Nha đầu ngốc, ai kinh doanh mà gian xảo, thể đưa cách mà kiếm nhiều tiền hơn mà lỗ vốn chứ? Muội cứ chờ xem ."
9
Ba tháng , cuối cùng cũng tẩu tẩu chờ đợi điều gì.
Đơn đặt hàng của tiệm vải từ mười tám bộ một tháng tăng lên hai mươi lăm, tăng lên bốn mươi bộ. Nương từ lúc đầu vui rạng rỡ cho đến khi mệt mỏi đến mức thấy kim chỉ run rẩy. Thế nhưng đến tháng thứ tư, Hà chưởng quỹ mở miệng hỏi chúng thể cung cấp hai trăm bộ .
Bởi vì khi khách hàng mặc hoa văn ngoài, nhiều thích thậm chí là qua đường thấy đều tìm đến mua, một còn đến từ huyện khác, vì thế chưởng quỹ nảy sinh ý định mở rộng cửa tiệm.
Ta lắc đầu như trống bỏi, tẩu tẩu lập tức đồng ý. Nương lo lắng đến nỗi mặt nhăn tít : "Vân Nương , chúng dù mọc thêm tám cái tay cũng xong một trăm bộ y phục , ký khế ước là bồi thường tiền đấy."
Tẩu tẩu đầy tự tin : "Nương, nhớ bốn mươi bộ y phục tháng thành thế nào ?"
Tháng may vá bận rộn xuể, tẩu tẩu nhờ nương mời hai thím hàng xóm thiết đến giúp đỡ, mỗi bộ y phục trả ba mươi lăm đồng tiền. Hai thím vui kể xiết, luôn miệng việc thì cứ gọi các thím .
Dường như đoán điều gì đó, chắc chắn hỏi: "Tẩu tẩu, tỷ định dẫn cả làng cùng kiếm tiền ?"