XIN LỖI “TÔI” CỦA NHỮNG NĂM QUA - Chương 2
Cập nhật lúc: 2025-07-09 07:32:38
3
Tối đó, tắm rửa về phòng.
Lâm Kiến Bình đang sách.
Thấy bước , ông liền lật nghiêng, lưng .
gì, chỉ bên cạnh, nhắm mắt .
Sáng hôm tỉnh dậy, ông còn ở nhà.
Căn phòng vắng lặng, trống trải.
rời giường, rửa mặt, quần áo.
Mở tủ, là những bộ đồ cũ kỹ, nhạt màu.
Bỗng thấy sống mũi cay cay.
kết hôn với ông năm 24 tuổi.
Ông là giáo viên tiểu học, là công nhân nhà máy dệt.
Thời , học vấn quan trọng như bây giờ.
Chúng cũng gọi là môn đăng hộ đối.
Hai năm , con trai – Lâm Hòa Húc – chào đời.
Bố chồng sống ở quê, thể chăm cháu.
xin nghỉ dài hạn lương để lo cho chồng con.
Ngày đông rét mướt, con sốt cao, một cõng con bệnh viện.
Không dám phiền chồng lấy một .
Khi con mẫu giáo, háo hức định việc.
Thì chồng ngã bệnh.
Lâm Kiến Bình dịu dàng xin :
“Bình Bình , đang trong giai đoạn xét thăng chức, em thể chăm giúp ?”
tin cái gọi là "vợ chồng một lòng".
và con chuyển về quê sống với bố chồng.
chăm chồng, tranh thủ nhận may gia công kiếm chút tiền lẻ.
Ngày ngày mát-xa cho bà cụ.
Cả làng khen là nàng dâu hiền thảo.
Follow FB. HOA VÔ ƯU để đọc thêm nhiều truyện hay bạn nhé !!!
Lâm Kiến Bình cuối tuần về, thấy bố khỏe mạnh, con trai lớn khôn, rưng rưng nước mắt:
“Bình Bình, lấy em là phúc đời .”
Một câu , cắn răng qua bao đêm thức trắng.
Sau khi bố chồng lượt mất, mới trở về thành phố.
ông ngày càng lạnh nhạt.
Con trai tuổi dậy thì, càng thêm bướng bỉnh.
cũng chỉ là một phụ nữ bằng cấp, việc định.
Khi mùa đông lạnh thấu xương, đều mua máy giặt.
cũng .
ông gắt:
“Giặt bằng tay cũng . Mua gì cho phí tiền. Bà đúng là lười.”
tiền, còn suất .
Vậy là thôi.
mở sạp bán đồ ăn sáng.
Ngày nào cũng dậy từ 4h sáng, đến trưa.
Tiền kiếm — thậm chí còn nhiều hơn lương giáo viên của ông.
Hai năm , tự mua máy giặt.
Nhìn quần áo sạch sẽ phơi nắng, thấy… cuộc đời vẫn còn gì đó đáng sống.
Suốt bao năm tích góp, lo học phí đại học cho con, tiền xe, tiền nhà, tiền cưới vợ, bế cháu.
Mua vest cho chồng mặc họp.
Mua váy cưới cho con dâu, xe nôi cho cháu nội.
Chỉ duy nhất mua gì cho chính .
Vốn nghĩ là đủ.
Vốn tưởng đó là hạnh phúc.
Cho đến khi hiểu —
Cái gọi là “gia đình hòa thuận”, “con hiếu cháu hiền”…
chẳng qua là dựa đòi hỏi gì cả.
Một khi giữ chút gì đó cho bản ,
họ xem như kẻ tội.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/xin-loi-toi-cua-nhung-nam-qua/chuong-2.html.]
trong phòng đến trưa.
Chạm từng cái áo, từng cái nồi trong bếp…
Nước mắt suýt nữa rơi xuống.
lúc đó, cửa mở.
Lâm Kiến Bình trở về.
4
Ông liếc một cái, mở hộp cơm mang về từ ngoài.
Tự tay mở ăn, câu nào.
Lâm Kiến Bình là như —
Lúc chuyện, ông bao giờ xin , chỉ chờ “bình tĩnh ”.
Lúc bước ngang qua bàn, ông còn nhanh tay ôm chặt lấy hộp cơm.
Sợ giận dỗi giật lấy.
chỉ ngang qua.
Ông chằm chằm.
Một lát cúi đầu tiếp tục ăn.
Chắc lúc , ông mới nhận :
Hôm nay… khác .
lên tiếng dỗ dành.
Không rút hộp cơm :
“Đồ ngoài , để nấu cơm cho .”
Mà nghỉ một lát.
Khi dậy, ông chuyển sang xem tivi.
Hộp cơm ăn dở vẫn chỏng chơ bàn.
Cơm còn nguyên một nửa.
Ông bệnh huyết áp, ăn uống kén.
Món ngoài mua về, chắc chẳng miệng.
mở tủ lạnh, nguyên liệu còn nhiều.
Ông thích đồ tươi, nên ngày nào cũng chợ.
cầm lấy túi vải, chợ mua đồ.
Tối nay, ăn một bữa thật ngon.
mua thịt bò, cà chua, cá vược, rau xanh.
Về nhà, rửa sạch từng chút một.
Ninh thịt bò, hấp cá, nấu canh viên nấm rau xanh.
Chiều tối, bếp thơm ngào ngạt.
nếm thử một miếng thịt — mềm rục, đậm vị.
Lòng cũng dần dịu xuống.
Cơm chín.
bày hết món bàn, múc cho một bát cơm.
Rồi lau bếp.
Quay về bàn ăn — Lâm Kiến Bình đó từ lúc nào.
Gắp một miếng thịt bò bỏ bát cơm.
Vừa đưa lên miệng — quát lên:
“Dừng !”
Ông nhíu mày:
“Bà hét cái gì? Bà đúng là giáo dục!”
Lâm Kiến Bình — ông luôn khinh là đồ ít học.
Trước đây, nghĩ ông vô tâm, để ý lời .
bây giờ hiểu .
Ông cố tình dùng lời mà đè đầu cưỡi cổ .
Cố tình để ngóc đầu lên .
giật lấy bát cơm:
“Đây là cơm nấu cho .
Muốn ăn — tự mà nấu.”
Ông sầm mặt, đập bàn:
“Tống Bình! Bà đủ ?”
đặt bát xuống, thẳng:
“Trưa nay ông mua cơm, mua phần cho ?”
Ông nghẹn họng.
gằn từng chữ:
“Nếu ông thể mua cơm cho ,
thì cũng thể nấu cơm cho ông.”