Đom Đóm Lãnh Đạm - Chương 2
Cập nhật lúc: 2025-07-11 01:01:50
May mắn , dù thư, nhưng vẫn còn TV.
Ba sống ở nước ngoài nhiều năm, bảy tám năm từng về quê ăn Tết.
Thỉnh thoảng, họ nhờ mang về cho bà nội một đồ điện gia dụng.
Hôm chiếc TV màu 45 inch đưa đến nhà, cả làng xôn xao kéo đến xem.
Bà cũng ngại ngần, vui vẻ mời nhà cùng xem.
Sau khi lắp xong ăng-ten, bật TV lên, đúng lúc đài truyền hình đang phát bản tin buổi tối.
Người dẫn chương trình trong bộ vest trang trọng vài câu, đó màn hình chuyển cảnh—hai với trang phục giản dị, tay cầm micro, xuất hiện giữa khung hình.
Khoảnh khắc , mắt sáng bừng lên.
Người TV chính là ba .
Họ giữa khói lửa chiến tranh, ngắn gọn giới thiệu về tình hình khu vực, kêu gọi cả xã hội chung tay giúp đỡ những tị nạn vô tội.
gương mặt họ phong sương hơn nhiều so với trong ảnh, ngây ngẩn bước đến màn hình.
“Ba, …” ngửa đầu, lớn tiếng gọi họ.
chẳng ai đáp cả.
Từ đó trở , xem bản tin thời sự trở thành thói quen thể đổi của .
Dù tin tức ngày nào cũng hình bóng họ, nhưng mỗi khi xuất hiện, đêm đó đều thể mơ một giấc mơ thật .
Trong mơ, ba đưa theo bên cạnh, cùng họ phiêu lưu khắp nơi.
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
Họ sẽ ôm lòng, xoa xoa đầu , gọi là “bé cưng.”
Sau , lên cấp hai, chuyển đến trấn để học.
Lúc , điện thoại di động bắt đầu dần phổ biến.
Một ngày buổi tan học, lục trong ngăn tủ cạnh giường của bà, tìm thấy chiếc điện thoại nhỏ mà ba để lâu mở lên .
cắm sạc, kiên nhẫn đợi nó khởi động, mở danh bạ, tìm thấy điện thoại mang tên ba .
Tim đập thình thịch kiểm soát .
thể gọi , vì điện thoại nợ cước từ lâu.
Sau đó, nhịn ăn sáng, chắt chiu từng đồng để dành tiền trong một thời gian dài, mỗi ngày đều thầm nhẩm dãy đại diện cho ba trong lòng.
Cuối cùng, ngày sinh nhật , mang mười đồng đến tiệm tạp hóa đầu hẻm, nhờ cô chủ quán cho mượn điện thoại, run rẩy bấm gọi .
Tiếng đổ chuông thật lâu.
Đến khi gần như mất hy vọng, giọng trầm ấm mà từng ngày mong nhớ vang lên.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/dom-dom-lanh-dam/chuong-2.html.]
“Ba ơi!” phấn khởi gọi ông, vội vã với ông rằng, con là bé cưng của ba đây!
ông im lặng thật lâu, như thể nhớ vẫn còn một đứa con ở quê nhà.
Lúc ông mở miệng nữa, giọng mang theo chút vội vàng:
“Con ngoan, ba đang bận lắm, để ba gọi cho con nhé. Ở nhà nhớ lời bà nội đấy.”
Nói xong, đợi kịp đáp, ông cúp máy.
cầm chiếc điện thoại còn vương ấm từ tai , bỗng thấy lòng trống rỗng.
Đây là đầu tiên trong ký ức của , một cuộc trò chuyện với ba.
Trẻ con trực giác nhạy bén. Chính ngày hôm đó, bỗng hiểu một chuyện.
Ba nhất thiết nhớ như cách luôn day dứt nhớ về họ.
Từ đó về , vẫn giữ thói quen TV chờ xem tin tức.
khi chờ đợi, còn cảm giác phấn khích như nữa.
từng ngây thơ nghĩ rằng là một đứa trẻ yêu thương, từng tưởng rằng ba cũng mong thấy qua màn hình như mong thấy họ.
giờ đây, hiểu.
Có lẽ, họ hề yêu .
Với họ, chẳng qua chỉ là một cái tên xa lạ, một mà họ rời xa quá lâu đến mức còn lưu ký ức gì rõ ràng.
Bước ngoặt xảy khi lên cấp ba.
Khi , vì thể thi ngành báo chí, dốc hết sức vùi đầu học tập.
Trường cấp ba yêu cầu học sinh ở nội trú, nên còn cơ hội xem tin tức mỗi ngày như nữa.
Một buổi tối giờ tự học, bất ngờ thấy bà nội cửa lớp, chống gậy, còn đặc biệt mặc một bộ quần áo mới.
Vừa thấy , bà liền kích động :
“Bé cưng, ba con về ! Mau đón họ thôi!”
Khoảnh khắc , sách vở trong tay rơi xuống đất, cả thế giới như chỉ còn một âm thanh ù đặc bên tai.
sắp gặp ba .
Họ cuối cùng cũng còn là những hình ảnh xa lạ, lạnh lẽo màn hình nữa.
thể lao lòng họ nũng. Có thể nắm tay họ, bên cạnh họ. Có thể lấy từng tấm giấy khen mà đạt suốt bao năm qua để khoe với họ.
sinh ở vùng quê, chẳng chơi nhạc cụ vẽ tranh như những đứa trẻ khác.
Những tấm giấy khen dành cho học sinh xuất sắc, năm nào cũng nhất lớp—đó là thứ duy nhất thể tự hào mang mặt ba .
, liệu họ tự hào về ?