Sao Chổi Hóa Phúc Tinh - Chương 1
Cập nhật lúc: 2025-07-20 23:09:15
Khi bố nuôi tập tễnh bước đưa rời khỏi nhà, mẹ ruột chẳng chút bịn rịn, ngược còn vỗ tay vang:
“Cuối cùng thì s/ao ch/ổi cũng !”
chẳng bao lâu khi đến nhà mới, mẹ nuôi m/ù bỗng khôi phục thị lực.
Bố nuôi qu/è cũng hồi phục đôi chân.
Anh trai nuôi thì kiếm bộn tiền, mua cả biệt thự lớn.
Ngược , bố mẹ ruột của rơi cảnh khốn đốn, gia đình tan nát. Họ lóc van xin về.
1
Tôi là một đứa trẻ sinh non, lúc mới sinh yếu ớt như con gà con.
Bác sĩ yêu cầu trả tiền để cho lồng ấp.
Mẹ giường bệnh lật mắt:
“Con gái thôi mà, sống thì sống, thì cũng là số nó.”
Có lẽ số tận.
Tôi đã sống sót một cách kỳ diệu.
Lần đầu tiên gọi tiếng “mẹ” là lúc ba tuổi.
Bà chỉ tay đầu , dí mạnh mấy cái:
“Sao tao đẻ cái đứa ng/ốc thế ?Mày c/âm luôn cho !”
Từ đó về , dần ít .
Vì cứ mở miệng là mẹ bực .
Năm bốn tuổi, mẹ mang thai.
Bụng nhọn hoắt, ai cũng là con trai.
Dì vốn ưa mẹ cố tình dạy gọi đứa bé trong bụng là “em gái”.
Tôi ngây ngô làm theo, kết quả là bố nổi giận, túm lấy đánh một trận thừa sống thiếu chết.
Toàn thân bầm dập.
Ngày hôm , mẹ chuyển sinh con.
Sau bao khổ sở, cuối cùng cũng sinh … một bé gái.
Từ lúc , mẹ càng ghét hơn:
“Tất cả là tại cái mồm quạ đen của nó! Làm con trai tao sợ quá mà chạy mất! Nó đúng là đồ chổi!”
“Mang nó cho khuất mắt ! Cả đời thấy nó nữa!”
Bố vốn cũng chẳng ưa gì , cùng mẹ thống nhất ý kiến, nhấc bổng lên vứt bãi đất hoang.
Tôi lóc đuổi theo:
“Bố ơi, đợi con với… con sợ lắm…”
Còn dứt câu thì trượt chân ngã xuống con mương bên đường.
Nước mùa đông lạnh buốt cắt da, quần áo ướt sũng nặng trịch, kéo chìm dần dòng nước xiết.
lúc sắp ngạt thở thì tiếng “tõm” vang lên.
Có lao xuống cứu.
Người chính là bố nuôi.
Ông tập tễnh ôm lên bờ, đưa về nhà.
Nghe tiếng , mẹ nuôi khi đó còn mù lần theo vách cửa bước :
“Sao tiếng trẻ con ?”
Bố nuôi thở hổn hển, lấy quần áo sạch thay cho :
“Vớt từ mương lên đấy. Mà chậm chút nữa là cứu kịp .”
Mẹ nuôi sờ lên mặt , xót xa:
“Tội nghiệp, con bé còn nhỏ xíu, rơi xuống mương thế ?”
Bố nuôi đáp, chỉ nhét lòng bà :
“Bà ôm lấy sưởi ấm cho nó, nấu ít nước gừng.”
Tôi ở nhà họ ba ngày, khi khỏe hơn thì bố nuôi dẫn về nhà ruột.
Mẹ ruột thấy đã sa sầm mặt, tức giận hét lên:
“Con nhãi ranh còn về làm gì?!”
Bố nuôi giận tím mặt:
“Chị cái gì ? Trên đời ai làm mẹ như chị ?!”
Mẹ hùng hổ quát :
“Anh quản chắc? Anh thích thì mang con nhãi đó luôn , đưa về làm gì?”
Bố nuôi bừng tỉnh:
“Phải ! Hai làng cách hơn chục cây số, đứa trẻ thế tự mò sang ? Là chính tay các vứt bỏ con bé!”
Tôi lặng lẽ nép ông , gì.
Thật , ngay từ khi bố lưng bước , đã hiểu họ cần nữa.
Rõ ràng ông thấy rơi xuống nước, nhưng khi gọi ông , ông nhanh hơn.
Mẹ lạnh:
“Liên quan gì tới ? Xía làm gì!”
Bố và mẹ đều nhận , mặc bố nuôi khuyên nhủ thế nào cũng vô ích.
Cuối cùng, bố nuôi giận dữ nắm tay :
“Đứa nhỏ tội nghiệp thế mà cũng nhẫn tâm vứt bỏ! Được, từ nay về , cháu là con gái !”
Mẹ mừng rỡ vì rũ bỏ gánh nặng:
“Anh đấy nhé! Ai đổi ý là ch/ó!”
Bố nuôi dắt rời , tiếng vỗ tay hân hoan của mẹ vẫn vọng phía :
“Tốt quá ! Sao chổi cuối cùng cũng !”
2
Bố nuôi đặt tên mới cho là Giao Giao – Trang Giao Giao.
Mẹ nuôi nắm tay , bàn tay ấm áp:
“Có duyên thì nuôi, nó tội nghiệp quá.”
Bố nuôi xổm mặt , dịu dàng :
“Giao Giao, từ nay đây là nhà của con.”
Ông nhẹ nhàng, giống như bố ruột lúc nào cũng quát tháo khiến dám mở miệng.
Tôi ngập ngừng, gọi một tiếng:
“Bố…”
Mẹ nuôi hiền:
“Giao Giao ngọt thế , nhất định lớn lên sẽ là cô bé xinh .”
Chiều hôm , trai học về.
Anh traj thích , còn tặng cả hộp kẹo mút làm quà gặp mặt:
“Từ nay Giao Giao ở nhà với mẹ, yên tâm .”
Anh vì bố nuôi thường làm, còn mẹ nuôi thì mù, ở nhà một bất tiện.
Cả hai đều tai nạn vài tháng , lúc cả nhà cùng một chiếc xe.
Bố nuôi cố bảo vệ trai nên thương ở chân, còn mẹ thì mù mắt.
Anh trai luôn tự trách.
Tôi bố mẹ, , âm thầm thề rằng:
Từ nay, sẽ là đôi mắt của mẹ!
Hàng xóm bên cạnh một bà thím nhiều chuyện biết bố mẹ nuôi nhận nuôi thì ngày nào cũng chửi bóng gió cửa:
“ là ngu hết phần thiên hạ! Đi nuôi con gái nhà ! Não vấn đề!”
Mẹ nuôi lúc đầu còn nhịn, giả vờ thấy.
bà thím càng lúc càng quá đáng, chê xí, còn gọi là s/ao ch/ổi, r/ủa nhà họ Trang sẽ gặp đại họa.
Mẹ nuôi nhịn nữa, xông mắng:
“Con mụ miệng thối, nuốt phân ? Mày mới là s/ao ch/ổi đấy! Dám con gái tao nửa lời nữa, tao x/é cái m/ồm mày !”
Bà thím khinh khỉnh:
“Bà m/ù thì bao xa? Nói mạnh miệng thế làm gì, đ/ánh lên chắc ai thua ai!”
Mẹ tức run .
Tôi vội vỗ lưng bà, hướng về phía bà thím hét lên:
“Bà đừng vội mừng! Mắt mẹ sẽ khỏi!”
“Ha ha ha! Mày khỏi là khỏi chắc? Cười ch/ết mất!”
Bà còn định tiếp thì học về.
Anh trai là học sinh xuất sắc, thầy cô yêu quý, kỳ thi giành hạng nhất trường, nhận bằng khen và tiền thưởng.
Bà thím hậm hực:
“Làm như giỏi giang lắm ! Có gì đáng khoe?”
Con trai bà học cùng trường với , nhưng suốt ngày gây chuyện, nhà trường mời phụ hoài.
Bà ghen tị vì mẹ đứa con xuất sắc, nên mới lắm lời.
Mẹ hừ lạnh:
“Có bản lĩnh thì con bà cũng học bổng ! Con giỏi, kiêu hãnh, thích khoe đấy!”
Mặt bà thím xanh mét, định mắng thì mấy chú cảnh sát xuất hiện, tới tận nhà bà bắt con trai.
Bà hốt hoảng:
“Sao bắt con ?! Nó học suốt tuần, về nhà !”
“Mẹ nó, nó đ/ánh với bạn, còn r/út d/ao đ/âm !”
3
“Cái gì? Không thể nào! Con trai đến gà còn dám giết, dám cầm dao đâm ?”
Bà thím cãi bướng, gào lên bảo cảnh sát nhầm, oan cho con bà.
chuyện lớn thế , cảnh sát làm nhầm ? Họ lục soát một vòng, phát hiện con trai bà thím thật sự nhà, đành rút lui.