TIỂU HOÀ KÝ - PHIÊN NGOẠI CỦA TRIỆU NGŨ GIA & LÂM AN NƯƠNG (1)
Cập nhật lúc: 2025-07-08 23:21:47
Triệu Phong Sơ là con út trong nhà. Từ khi còn nhỏ, rõ rằng các ca ca của đều là rường cột quốc gia, đều là tài giỏi vững vàng — nhà họ Triệu vốn chẳng thiếu . Có thêm cũng , cũng chẳng . Chỉ cần kẻ phá gia chi tử là .
Vì , sống tiêu d.a.o tự tại liền trở thành mục tiêu cả đời của .
Một hôm, Triệu Phong Sơ dạo bước bên bờ sông, chợt trông thấy một chiếc thuyền nhỏ neo nơi rặng lau sậy.
So với những con thuyền xa hoa chạm rồng vẽ phượng gần đó, con thuyền nhỏ quả thực vẻ riêng biệt khác .
Nổi hứng, lập tức bỏ tiền mua chiếc thuyền , chẳng mang theo tùy tùng hộ vệ nào, chống sào mấy cái chèo giữa dòng, định bụng một phen “câu cá giữa trời đông lạnh giá.”
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
Nào ngờ cần câu còn kịp buộc dây, trời đột ngột nổi gió lớn mưa to, cuốn trôi tám vạn dặm. Thuyền lật, Triệu Phong Sơ hất xuống nước.
Hắn bơi, nhưng đó là ở ao hồ phẳng lặng. Còn nơi đây là đại giang cuồn cuộn, sóng lớn gió dữ, công phu nửa vời của nào đủ dùng — quẫy đạp vài cái liền bắt đầu chìm nghỉm.
Cứ tưởng phen là gặp Diêm Vương, nào ngờ cứu lên.
Người cứu là một thiếu nữ tuổi độ mười sáu mười bảy, dung mạo thanh tú diễm lệ – chính là Lâm An Nương.
Phụ nàng vốn là thợ săn. Phụ mẫu đều qua đời, trong thôn gièm pha dè bỉu, nàng dứt khoát dọn lên núi ở một .
Trên núi căn nhà cũ kỹ, nàng sửa sang cho qua năm tháng, coi như chỗ nương .
Nàng kế thừa tay nghề săn b.ắ.n từ cha , quen với cuộc sống cô độc thanh tĩnh. Thế nên lúc Triệu Phong Sơ lớn tiếng đòi báo đáp ân cứu mạng, nàng chẳng buồn để ý, xoay thẳng.
Triệu Phong Sơ như trúng tà, cứ thế lẽo đẽo theo nàng suốt mấy dặm đường. Lúc thì kêu la lấy vàng bạc hậu tạ, lúc đòi bái sư học bơi, mắng sư phụ là đồ lừa bịp.
Cuối thu, trời se lạnh, Lâm An Nương chỉ mau chóng về nhà bộ y phục ướt sũng. Triệu Phong Sơ cứ lẽo đẽo theo , lải nhải dứt, nàng bèn cố ý lòng vòng vài lượt để cắt đuôi .
Ai ngờ đêm đó trời đổ tuyết lớn. Lâm An Nương đột nhiên sực nhớ — để mặc một công tử nhà giàu giữa núi tuyết mịt mù thế , chẳng sẽ sói ăn mất ?
Người cả ướt đẫm, liệu đông c.h.ế.t ? Vậy thì công sức cứu ban nãy hóa uổng phí ư?
Lâm An Nương lo sẽ xảy chuyện, vội tìm. Quả nhiên, ở đúng chỗ cũ, Triệu Phong Sơ vẫn đang nhảy nhót chờ nàng như chuyện gì.
Không còn cách nào khác, nàng đành “tiễn Phật tiễn đến Tây Thiên”, bèn đưa về nhà.
“Rồi nữa?” Ta đợi mãi thấy tiếp, liền sang hỏi Triệu Nhiên:
“Sao kể nữa?”
Lúc Triệu Nhiên đang dưỡng thương ở huyện Hồng, Thập đại bổ và Cửu chuyển hồi hồn đan của cuối cùng cũng đất dụng võ, dồn dập mà bồi bổ, đến mức bổ quá đà, chảy cả m.á.u cam, nhưng cũng coi như hồi phục sinh lực.
Tuyết phủ trắng trời, bên cửa sổ vá y phục cho , thì từ trong chăn gọi . Vừa bước đến gần, kéo mạnh lòng.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/tieu-hoa-ky/phien-ngoai-cua-trieu-ngu-gia-lam-an-nuong-1.html.]
Ta đang định gượng dậy thì ghé tai hỏi:
“Muốn chuyện của Triệu Ngũ và Lâm An Nương ?”
Tất nhiên là .
Trước từng dò la chuyện vài , nhưng ai cũng tỏ vẻ rõ, như thể là bí mật gì ghê gớm lắm. Nay chịu kể, dĩ nhiên bỏ lỡ.
Vì nép trong vòng tay , cùng rúc ổ chăn hỏa sàng kể chuyện xưa.
“Vậy là hết hả? Rồi nữa?”
“Trai vợ, gái chồng, ở lâu thì sinh tình thôi.”
Ta cau mày, hài lòng:
“Chàng mà ở tửu lâu kể kiểu thì đập bàn đuổi .”
Ta dứt lời, liền siết tay ôm , cho , tiếp tục từ tốn kể tiếp:
Tuyết rơi dày đặc, đường núi chặn, Lâm An Nương chẳng còn cách nào đuổi , đành để ở , hai chen chúc sống chung trong căn nhà gỗ nhỏ giữa núi rừng.
Triệu Phong Sơ ngày nào cũng bám theo nàng như cái đuôi, nàng với đôi mắt đầy hiếu kỳ.
Thấy nàng săn, lấy lạ.
Thấy nàng đặt bẫy, ngạc nhiên.
Thấy nàng cạo da xử lý con mồi, m.á.u tươi nhỏ giọt xuống đất, cũng trố mắt , kinh ngạc tò mò, đến cả chớp mắt cũng quên mất.
Lâm An Nương cứ tưởng Triệu Phong Sơ là một công tử tay dính nước xuân, chịu nổi cảnh sống vất vả, ăn lông ở lỗ trong núi rừng.
Vậy nên mỗi khi thấy phiền, nàng liền thẳng thừng sai bảo, bắt việc.
Thế mà Triệu Phong Sơ chẳng hề chê bẩn, hễ việc là xắn tay áo lên ngay. Không những thấy khó chịu, còn tỏ hứng thú — đến mức nhổ cả lông từ con trĩ rừng săn , tỉ mẩn gắn thành một chiếc quạt lông.
Giữa mùa đông, mái hiên treo đầy thịt thỏ, ngỗng rừng, lợn rừng hun khói, mặt mày hớn hở như đứa trẻ con khoe nàng cây “quạt lông” mới .
Lâm An Nương chợt thấy bối rối.
Phải chăng… bởi vì trong mắt Triệu Phong Sơ, nàng là duy nhất giống với tất thảy những kẻ khác?
Trước , mỗi xuống trấn, nàng thường chê bai mùi , chê nàng ăn mặc thô kệch, dáng vẻ chẳng chút nữ tính, trông cứ như một con dã nhân sống nơi thâm sơn cùng cốc.