TIỂU HOÀ KÝ - PHIÊN NGOẠI CỦA TRIỆU NGŨ GIA & LÂM AN NƯƠNG (2)
Cập nhật lúc: 2025-07-08 23:21:49
Lúc đầu nàng nghĩ Triệu Phong Sơ hẳn cũng như . khi sống chung, từng thấy tỏ ghét bỏ điều gì.
Nàng — trong mắt Triệu Phong Sơ, từ khúc nhạc hoa mỹ cho đến việc cày cấy trồng trọt đều là bản lĩnh. Hắn phân sang hèn quý tiện, việc gì thì sẵn sàng học. Mà Lâm An Nương, vặn là chỗ trống mà từng chạm tới.
Mà một khi động lòng, thì liền che mờ cả lý trí, như nước tràn đê vỡ, một khi phát sinh là chẳng thể ngăn .
Tuy là thư sinh, nhưng Triệu Phong Sơ hạng yếu ớt tay trói gà chặt. Lễ nghi, âm nhạc, b.ắ.n cung, cưỡi ngựa, chữ, tính toán — thứ gì cũng tinh thông.
Bắn tên mười mũi trúng chín, còn thể trèo mái nhà sửa ngói, xây bếp dựng kệ, vác củi cũng gấp ba Lâm An Nương. Lần đầu tiên, Lâm An Nương cảm thấy — một ở cùng trong núi… cũng thật tệ.
Triệu Phong Sơ thông minh, Lâm An Nương chỉ dạy qua một lượt là học , thậm chí còn học nhanh. Mà ngược cũng thế.
Không giấy bút, dùng tuyết trắng giấy, cành khô bút, dạy nàng học chữ. Lâm An Nương thông tuệ, chỉ cần một là nhớ, ngay cả thơ từ ca phú, chỉ cần hai lượt cũng thuộc làu làu. Triệu Phong Sơ coi nàng như báu vật.
Những ngày đó, hai cùng săn bắn, cùng ngâm thơ đối ẩm giữa núi rừng hoang vắng, ăn ý đến mức chỉ cần một ánh mắt là hiểu định gì.
Có , vô tình chọc một con gấu đang ngủ đông, cả hai phối hợp đánh vật với nó suốt nửa ngày mới g.i.ế.c con gấu .
Truyện được dịch và đăng tải bởi Diệp Gia Gia
Giữa chốn đào nguyên, tâm ý tương thông, thiếu mỗi một trận sống c.h.ế.t cùng . Đợi đến khi đông qua xuân tới, bọn họ mới phát hiện – họ thể rời xa nữa !
Mãi đến lúc họ xuống trấn bán da thú, tình cờ gặp gia đinh nhà họ Triệu đến tìm , Triệu Phong Sơ mới sực nhớ — còn phụ mẫu. Vậy là dắt theo Lâm An Nương trở về Triệu gia.
Người từng gặp, thể kể hết. thật lòng cưới — từ đầu chí cuối, chỉ Lâm An Nương.
Miệng thì là “lấy báo đáp”, nhưng cũng lễ giáo môn đăng hộ đối vốn ăn sâu lòng . Thân phận của Lâm An Nương, quả thực sẽ là trở ngại.
nghĩ — chỉ cần phụ mẫu phản đối, những kẻ ngoài thì dễ dỗ lắm.
Cho nên, hễ ai nhắc đến phận của Ngũ thiếu phu nhân, thì hôm nay Lâm An Nương là hậu nhân của danh gia họ Lâm nổi tiếng về ithư họa, ngày mai bảo tổ tiên nàng từng đến nguyên lão hai triều, đến hôm thì nhà nàng là thế gia ẩn sĩ, quy ẩn nơi núi sâu chẳng giao du với thế tục.
Triệu Phong Sơ nhân duyên tệ, thời gian lâu dần cũng chẳng còn ai bám riết lấy thế của Lâm An Nương mà tra xét nữa.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/tieu-hoa-ky/phien-ngoai-cua-trieu-ngu-gia-lam-an-nuong-2.html.]
Sau đó họ thành , những ngày đầu son sắt gắn bó, dính chẳng rời. Mãi cho đến khi Triệu Phong Sơ khước từ nổi lời mời từ bên ngoài, đành rời phủ.
Hắn vốn ham học đa tài, từ cầm kỳ thi họa, thổi sáo gảy đàn, đến thưởng nếm rượu, cờ b.ạ.c rượu chè — chuyện gì cũng rành, thứ gì cũng giỏi.
Lần trở chốn cũ, chẳng khác nào cá về với nước, nhanh về dáng vẻ công tử phong lưu như xưa.
Tửu lâu bút tích để , hí viện kịch bản biên soạn, thanh lâu ca từ và giai điệu do , giáo phường nhạc phổ .
Hắn là đại biểu cho kiểu “tài tử phong lưu”, phường ngõ , tam giáo cửu lưu, hễ tụ hội ngắm hoa thưởng nguyệt đều mời cho bằng .
Thiếp mời tới tấp như tuyết rơi mùa đông, vẫn vui vẻ như , kể chuyện phong thổ dọc đường, bàn luận gió trăng từ nam chí bắc, gần như quên sạch việc trong nhà còn một tân nương cưới.
…
Triệu Nhiên ngừng lời, định ngoái đầu thì giữ , cánh tay đang ôm khẽ siết chặt.
Hắn khựng một lúc, cố sắp xếp ngôn từ, khẽ thở dài một tiếng, tiếp tục kể:
“Hắn để bụng sang hèn, trong mắt đầy rẫy tri kỷ bằng hữu. Hễ ai chút bản lĩnh gì là trao đổi học hỏi một phen. Cho nên, khi một hoa khôi nổi danh nhờ… tài nghệ giường, cũng kéo tới mở mang kiến thức.”
“ chuyện … rõ thì chỉ đủ, ‘so sánh’ mới nhận cái cái dở. Thế là trở thành khách quen của đủ các thanh lâu ở Dương Châu.”
Đám kỹ nữ lấy việc chỉ điểm vinh, mấy gã lãng tử chọn cũng xem xem cô nương từng ‘hầu’ qua Triệu Ngũ gia .”
“Bọn họ đặt cho biệt hiệu ‘Yên Chi ’, còn suýt nữa ép sách. May mà vẫn còn chút lý trí, từ chối.”
“Sau , ở Dương Châu chơi chán, Kim Lăng, tiếp tục ngày ngày tiệc tùng ca hát. Mãi cho đến khi một kỹ nữ từng thiết với lâm trọng bệnh mà qua đời, mới đầu thấy cảnh tiều tụy, da bọc xương, mới chợt tỉnh — Dung nhan cũng hóa xương khô, da thịt lụa là cũng chỉ là cát bụi. Sự khoái lạc trong chốc lát, nào sánh với tình nghĩ chân thật.”
“Lúc , mới nhớ tới vợ đang chờ ở nhà. Từ đống phấn son chui , vội vã lên đường về.”
“Đợi đến khi về đến nhà — thì hai tuổi .”
Bàn tay Triệu Nhiên nắm lấy chăn siết chặt đến mức nổi gân xanh, khẽ đặt tay lên tay , lập tức nắm chặt, mười ngón tay đan lấy , mãi một lúc mới dần trấn tĩnh .