A Hằng - 6
Cập nhật lúc: 2025-07-10 21:40:27
Bên ngoài, hầu Phúc Hỷ bước , than phiền:
“Đại nhân , lô tơ mới kinh một canh giờ, ngày mai đưa cũng chẳng muộn, A Hằng cô nương mà gấp?”
“Hễ là chuyện liên quan đến cô nương, đại nhân liền vội vàng như lửa cháy. Như , tin cô nương thương lòng bỏ , đại nhân chờ suốt nửa đêm phủ Bùi gia...”
Nửa câu ánh mắt nghiêm nghị của Tạ Trường Tiêu ép cho nuốt xuống.
Ta kinh ngạc .
Thì , đều cả.
Biết Bùi Viêm đối xử với chẳng , rời .
Vậy mà... vì chờ cửa phủ?
Trong lòng rối như tơ vò, nhất thời chẳng dám mắt .
Tạ Trường Tiêu khẽ ho một tiếng, chút ngượng ngùng, hỏi:
“Nàng xem lô tơ , thứ nàng cần dùng chăng? Nếu , sai tìm thêm.”
Ta hồi thần, đưa tay vuốt ve từng cuộn tơ, yêu thích rời, nén nổi ý :
“Chính là thứ cần, đa tạ đại nhân vất vả.”
Có lô tơ , rốt cuộc thể phục chế bức “Ngư du thủy trung” của Sơn Đạo Chân Nhân .
Đang ngẩn suy nghĩ, chợt Tạ Trường Tiêu mở lời:
“Ngày mai, cô nương theo phủ một chuyến.”
Ta ngẩng đầu, chạm ngay ánh mắt , khỏi sững sờ.
Tạ Trường Tiêu khẽ , khuôn mặt thanh tú như ngọc bỗng nhuốm vẻ trang trọng:
“Ta tìm nhân của cô nương .”
08
Không ngờ, A nương chính là nữ nhi của Sơn Đạo Chân Nhân.
Tin tức khiến chấn động đến mức hồi lâu hồn nổi.
Sơn Đạo Chân Nhân là đại nho đương thời, tinh thông cả thơ văn lẫn kinh sử, nổi danh thiên hạ với nét bút thần diệu.
Dưới gối chỉ một ái nữ, năm cập kê vì bất hòa với gia đình mà một rời sang Giang Bắc, từ đó biệt tích.
Lão nhân râu bạc tóc bạc phơ , khi thấy , nước mắt tuôn như mưa.
Hỏi đến chuyện của A nương, ông càng xúc động, hồi lâu thể trấn tĩnh.
Năm xưa, nếu ông ngăn cản A nương mở lớp truyền nghệ, ép gả ép sinh, thì A nương cũng bỏ nhà .
Ta cũng đến đôi mắt sưng đỏ.
Khi cúi đầu lau nước mắt, một bàn tay xương khớp rõ ràng đưa đến một chiếc khăn tay.
Ta lặng lẽ đón lấy, chỉ cảm thấy trong lòng ấm áp lạ thường.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/a-hang/6.html.]
Cuối cùng, vẫn là Tạ Trường Tiêu mỉm đánh vỡ bầu khí nặng nề:
“Thưa , đừng để tổn hại thể, giờ tìm cháu gái, hẳn nên vui mừng mới .”
Sơn Đạo Chân Nhân thở dài mỉm , vỗ tay bảo .
Ông mở tiệc lớn, cáo tri thiên hạ về phận của .
Nhìn quanh phòng, cũng là những bức tranh quý giá, gom hết dũng khí, ngẩng đầu :
“A Hằng một thỉnh cầu, mong ngoại tổ chấp thuận.”
“Là việc gì?”
“Tranh của ngoại tổ là quốc bảo đương thời, A Hằng phục chế , thêu thành thêu phẩm.”
Việc dung hợp đạo họa trong thêu nghệ, là một ý niệm tồn tại trong lòng từ lâu.
Ngoại tổ khựng , chau mày:
“Tranh vẽ là núi sông bằng tất cả tâm huyết, thể để thêu nữ khuê phòng thêu mà nhạt mất thần vận?”
Đây cũng là định kiến phổ biến của thế nhân đối với thêu nghệ, cho rằng thêu chỉ thể truyền hình, thể truyền thần.
~Truyện được đăng bởi Lộn Xộn page~
ngược thiên kiến , thêu cả khí vận thần hồn.
Ý niệm , từng qua với Bùi Viêm một .
Hồi đang ở thi hội tổ chức tại phủ Bùi gia, rõ ràng hạ giọng nhỏ, mà Bùi Chi Yên vẫn thấy.
Nàng che miệng , như thể điều gì nực vô cùng:
“Muội thật chí khí cao vời, chỉ là đạo họa chú trọng Lục pháp, khí vận, e là ngay cả ‘Họa luận’ cũng từng qua chăng?”
“Muội lớn lên ở thôn quê, văn chương, tưởng vài mũi kim chỉ thể thêu phong cốt danh gia, thật quá ngây thơ.”
Giọng nàng cố ý cao hơn, khiến xung quanh đều ngoảnh .
Ta cứ tưởng Bùi Viêm sẽ vì mà một câu.
Thế nhưng chỉ lặng thinh, hồi lâu mới sa sầm nét mặt:
“A Hằng, Chi Yên là tài nữ kinh thành, giỏi họa pháp, hãy học hỏi từ nàng thêm.”
Hắn mặc nhiên thừa nhận lời của Bùi Chi Yên.
Cũng xem là kẻ vọng tưởng.
Giờ phút , đến cả ngoại tổ cũng là như .
Trong lòng còn đang suy nghĩ nên thưa thỉnh , thấy Tạ Trường Tiêu lấy chiếc tã mà mới thêu một nửa, cung kính dâng đến mặt ngoại tổ:
“Ba mươi năm , bức ‘Hàn Giang độc điếu đồ’ của , chỉ dùng ba nét mực nhạt phác cả một cuộn cô tịch, phá vỡ khuôn pháp Lục pháp, trở thành danh họa truyền thế.”
“Xin hãy xem, A Hằng dùng kim bút, lấy chỉ mực, dung hợp họa và thêu, khéo léo đến mức thiên công, đường kim mũi chỉ khác biệt, thêu phẩm cũng vì thế mà độc cụ phong thần.”( Độc cụ phong thần: Mang khí chất phi phàm, độc đáo khó ai sánh kịp.)
“Họa và thêu vốn đồng nguyên, cớ so đo cảnh ngộ môn hộ, cho rằng thêu chẳng bằng họa?”
Ta sững sờ về phía Tạ Trường Tiêu, kinh ngạc vì giúp , từng câu từng chữ đều đánh trúng tâm ý .